7. Cấu trúc đề tài
4.2.2. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu cung cấp một số thông tin hữu ích cho các nhà lãnh đạo đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định về các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT. Do giới hạn về thời gian và ngân sách, nghiên cứu còn tồn tại những hạn chế nhất định.
Nghiên cứu chỉ tập trung tại tỉnh Bình Định với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, số lượng mẫu chưa cao, ảnh hưởng đến khả năng khái quát tính chất của tổng thể nghiên cứu. Khả năng tổng quát của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu thêm mở rộng thêm các địa phương khác và sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ cho kết quả tốt hơn.
Dữ liệu sơ cấp phỏng vấn trực tiếp không tốn chi phí nên việc người đượcn phỏng vấn cho thông tin và đánh giá mức độ chưa chính xác cao. Mẫu nghiên cứu, dữ liệu thu thập có thể bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người trả lời và người trả lời câu hỏi có trình độ quan điểm, nơi ở khác nhau nên có thể chưa phản ánh đúng thực trạng của các nhân tố.
Do hạn chế về thời gian, trình độ nên đề tài mới chỉ nghiên cứu một số các yếu tố cơ bản, có thể tác giả vẫn chưa phát hiện đầy đủ các yếu tố có khả năng ảnh, vì vậy tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nên tham khảo thêm nhiều mô hình nghiên cứu khác và thang đo cần tiếp tục được hoàn thiện để đạt được độ tin cậy cao.
73
Kết luận Chương 4
Trong Chương 4, hàm ý chính sách được trình bày theo từng yếu tố có ảnh hưởng việc vận dụng KTQT nhằm giúp cho đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định nâng cao tính khả thi của việc vận dụng KTQT. Tác giả cũng nêu ra các hạn chế của đề tài do giới hạn về thời gian, ngân sách và mong muốn cải thiện để phát triển thành hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài.
74
KẾT LUẬN
Từ các nội dung được trình bày ở trên, kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu giữa định lượng và định tính, tác giả đã tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra ban đầu, đó là tìm ra 05 yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này giảm dần như sau: “Văn hóa tổ chức” (β = 0.289); “Sự hỗ trợ của ban lãnh đạo”(β = 0.267); “Mức độ phân quyền” (β = 0.228); “Nhận thức về KTQT của Ban lãnh đạo” (β = 0.197) và cuối cùng biến “Trình độ của nhân viên kế toán” (β = 0.188). Đồng thời, mô hình hồi quy có thể giải thích được 46,7% sự biến thiên của mức độ vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định. Từ kết quả đó, tác giả đưa ra được các hàm ý chính sách theo từng yếu tố để nâng cao tính khả thi vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và trình độ nên nghiên cứu vẫn còn một số tồn tại nhất định như nghiên cứu chỉ tập trung tại tỉnh Bình Định với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, số lượng mẫu chưa cao, thêm vào đó một số người trả lời câu hỏi có thể có sự thiên vị hoặc tính tập trung chưa cao, trả lời cho có lệ, đề tài mới chỉ nghiên cứu một số các yếu tố cơ bản, có thể tác giả vẫn chưa phát hiện đầy đủ các yếu tố có khả năng ảnh hướng đến mức độ vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, vì vậy tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nên tham khảo thêm nhiều mô hình nghiên cứu khác và thang đo cần tiếp tục được hoàn thiện để đạt được độ tin cậy cao.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Huyền Trang đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài từ xây dựng hướng nghiên cứu phù hợp đến những nhận xét, góp ý hữu ích để tôi có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành
75
đến các Thầy, Cô trong trường Đại học Quy Nhơn đã bổ sung cho chúng tôi những kiến thức để chúng tôi có những nền tảng vững chắc để thực hiện luận văn này.
76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài chính (2006), Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 hướng dẫn kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
[2] Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
[3] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2018 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
[4] Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 264: 9-15.
[5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1-2, Nhà xuất bản Hồng Đức 2008.
[6] Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Maketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, nhà xuất bản Lao động.
[7] Nguyễn Minh Thành (2017), “Yếu tố ảnh hưởng đến KTQT tại doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện”, Tạp chí Tài chính, Tháng 04/2017.
[8] Nguyễn Tiến Nhân, Phạm Thị Kim Sơn, Trần Thị Vân Ngọc, Nguyễn Trần Thúy Vi (2019), “Các nhân tố tác động đến việc áp dụng KTQT trong các doanh nghiệp ngành xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”,
Tạp chí công thương, tháng 03/2019.
[9] Phạm Quang Thịnh (2018), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại các công ty sản xuất xi măng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
77
[10] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII (2015), Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2015
[11] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015.
[12] Thái Anh Tuấn (2018),“Một số nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, Số tháng 12/2018.
[13] Trần Ngọc Hùng (2016), Các yếu tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
[14] Trần Thị Yến (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Định”, Tạp chí công thương, số tháng 5/2017.
[15] Abdel-Kader, M. and Luther, R. (2008), “The impact of firm characteristics on managementaccounting practices: A UK-based empirical analysis”, British Accounting Review, Vol. 40, No. 1,pp. 2- 27.
[16] Ahmad, K. (2014), “The adoption of management accounting practices in Malaysian small and medium-sized enterprise”,Asian Social Science, 10(2), 236-249
[17] Alper Erserim (2012), “The Impacts of Organizational Culture, Firm's Characteristics and External Environment of Firms on Management Accounting Practices: An Empirical Research on Industrial Firms in Turke”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 62( 2012 ) 372- 376.
[18] Anthony G Hopwood, (1972), “The relationship between accounting and personnel management - past conflicts and future potential”,
78
[19] Argyris, C. (1952),The Impact of Budgets on People, New York, NY: Controllership Foundation.
[20] Birnberg, J., J. Luft, and M. Shields (2007), “Psychology theory in management accounting research”,Handbook of Management Accounting Research, Vol. 1, 157-168.
[21] Covaleski, M.A., Dirsmith, M.W. & Samuel, S. (1996), “Managerial accounting research: the contributions of organisational and sociological theories”, Journal of Management Accounting Research, Vol. 8, pp1–35.
[22] Chenhall, R.H (2003), “Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future”,Accounting, Organizations and Society, 28: 127-168.
[23] Eman AL-Hawari & Mahmoud Nassar (2017), “The Factors Affecting the Different Management Accounting Practices in Small and Medium Sized Enterprises in Jordan”,International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol 7(12), 970-978.
[24] Erserim Alper (2012), “The Impacts of Organizational Culture, Firm's Characteristics and External Environment of Firms on Management Accounting Practices: An Empirical Research on Industrial Firms in Turkey”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 62, 372-376. [25] Healy, P. and Palepu, K. (2001), “Information Asymmetry, Corporate
Disclosure, and the Capital Markets: A Review of the Empirical Disclosure Literature”, Journal of Accounting and Economics, 31, pp. 404-440.
[26] Hopper, Trevor & Armstrong, Peter (1991), “Cost accounting, controlling labour and the rise of conglomerates”, Accounting, Organizations and Society, Vol. 16(5-6), 405-438.
79
[27] Hopwood, A. G. (1972), “An empirical study of the role of accounting data in performance evaluation”, Journal of Accounting Research,10, 156-182.
[28] Jack L. Smith, Robert M. Keith, William L. (1983), Accounting principles, McGraw-Hill, New York.
[29] Mullins, L. (2013), Management and Organisational Behaviour, FT Publishing International, 10th ed.
[30] Needle, David (2004),Business in Context: An Introduction to Business and Its Environment, South-Western College Public, New York.
[31] Oakes, L.S., Covaleski, M.A. (1994),“A historical examination of the use of accountingbased incentive plans in the structuring of labor- management relations”,Accounting, Organizations and Society, 19, 579-599.
[32] Ronald W.Hilton (2011), Managerial Accounting: Creating Value in a
Dynamic Business Environment, 12th Edition, McGraw-Hill
Education, New York.
[33] Scott WR (2003),Organizations: Rational, Natural and Open Systems, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall. 5th ed.
[34] Soobaroyen, T. & B. Poorundersing (2008), “The Effectiveness of Management Accounting Systems: Evidence from Functional Managers in a Developing Country”, Managerial Auditing Journal, Vol.23(2), pp.187-219
[35] Sudhashini Nair & Yee Soon Nian (2017), “Factors Affecting Management Accounting Practices in Malaysia”, International Journal of Business and Management, Vol. 12, No. 10; 2017.
[36] Tijani Amara, Samira Benelifa (2017), “The Impact of External and Internal Factors on the Management Accounting Practices”,
80
[37] Wu, J., Boateng, A. and Drury, C. (2007), “An analysis of the adoption, perceived benefits, and expected future emphasis of western management accounting practices in Chinese SOEs and JVs”,
TheInternational Journal of Accounting, 42, 171-185.
[38] Zohre Karimi, Mohsen Dastgir, Mehdi Arab Saleh (2017), “Analysis of Factors Affecting the Adoption and Use of Environmental Management Accounting to Provide a ConceptualModel”,
International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(3), 555-560.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Số Tên phụ lục Trang
Phụ lục I Bảng phỏng vấn chuyên gia -1-
Phụ lục II Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn -3-
Phụ lục III Bảng câu hỏi khảo sát -4-
Phụ lục IV Danh sách các đơn vị sự nghiệp được khảo sát -8-
- 1 -
PHỤ LỤC I: BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Kính gửi: Quý Ông/Bà,
Tôi là học viên cao học Trường Đại học Quy Nhơn, hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định”. Rất mong Quý Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Mọi thông tin cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà.
I. THÔNG TIN
1.1. Họ và tên: ………
1.2. Tên đơn vị: ……….………
1.3. Lĩnh vực: ………
1.4. Chức vụ công tác:………
1.5. Số điện thoại: ……… Email: ……….
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Ông/Bà có đồng ý về các phát biểu dưới đây hay không?
Nội dung phát biểu Đồng ý Không đồng
ý
Mức độ phân quyền có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
Nhận thức về KTQT của Ban lãnh đạo có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
Trình độ của nhân viên kế toán có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
Trình độ của nhân viên kế toán có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
Văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
Ứng dụng công nghệ thông tin và máy tính vào KTQT làm cho thông tin được cung cấp
- 2 -
Nội dung phát biểu Đồng ý Không đồng
ý
kịp thời, phù hợp và hữu ích hơn
2. Ông/Bà hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trong quá trình vận dụng KTQT?
……… ……… 3. Theo Ông/Bà những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định?
……… ………
- 3 -
PHỤ LỤC II: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
T
T Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ
1. Hồ Thị Hồng Tâm Trường Tiểu học Trần
Quốc Tuấn Hiệu trưởng 2. TS. Phạm Văn Tường Trường Cao đẳng kỹ
thuật công nghệ Quy Nhơn
Phó hiệu trưởng 3. BSCKII Trần Kỳ Hậu Bệnh viện Đa khoa thành
phố Quy Nhơn Giám đốc 4. Th.S Trần Ngọc Cường Bệnh viện Đa khoa thành
phố Quy Nhơn
Kế toán trưởng 5. TS. Lê Thị Thanh Mỹ Trường Đại học Quy
Nhơn
Giảng viên 6. ThS. Lê Văn Tân Trường Đại học Quy
Nhơn
Giảng viên 7. Th.S Lê Mộng Huyền Trường Đại học Quy
Nhơn
- 4 -
PHỤ LỤC III: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Quý Ông/Bà!
Tôi là Nguyễn Thị Thu Vân, học viên cao học ngành Kế toán trường Đại học Quy Nhơn. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định” với sự hướng dẫn của TS. Đỗ Huyền Trang. Rất mong Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Mọi thông tin Ông/Bà cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!
Ông/Bà hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu dưới đây theo thang đo từ 1 đến 5 (chỉ chọn một đáp án thích hợp) bằng dấu , cụ thể:
(1) Rất không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (Không có ý kiến) (4) Đồng ý
(5) Rất đồng ý
I. THÔNG TIN 1.1. Lĩnh vực:
Giáo dục Y tế Văn hóa Khác
1.2. Tự chủ:
1 2 3 4 5
1.3. Vị trí, chức vụ công tác:
Trưởng, Phó phòng tài chính/kế toán Trưởng, Phó phòng các bộ phận khác Trưởng/ Phó trưởng đơn vị
- 5 -
1.4. Trình độ học vấn:
Thạc sỹ Đại học Cao đẳng, trung cấp Khác
II. PHẦN NỘI DUNG
Mã Nội dung 1 2 3 4 5
Mức độ phân quyền
PQ1
Mức độ tự chủ của Ông/Bà trong các quyết định liên quan công việc hàng ngày của bộ phận
PQ2 Mức độ tự chủ của Ông/Bà trong việc tuyển dụng hoặc sa thải nhân viên
PQ3 Mức độ tự chủ của Ông/Bà trong việc đào tạo nhân viên
Nhận thức về kế toán quản trị của Ban Lãnh đạo NT1 Ban lãnh đạo đánh giá cao về tính hữu ích
của công cụ kế toán quản trị
NT2 Ban lãnh đạo có nhu cầu cao sử dụng thông tin KTQT để ra quyết định
NT3 Ban lãnh đạo sẵn sàng đầu tư cho hệ thống KTQT
NT4 Ban lãnh đạo có hiểu biết về các công cụ kế toán quản trị
Trình độ của nhân viên kế toán
TD1 Nhân viên kế toán có trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề
TD2 Nhân viên kế toán có trình độ từ cử nhân kế toán trở lên
TD3 Nhân viên kế toán có các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiệp trong nước (kế toán
- 6 -
Mã Nội dung 1 2 3 4 5
trưởng, giám đốc tài chính)
TD4
Nhân viên kế toán có các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiệp quốc tế (ACCA, CMA …)
Sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo
HT1 Ban lãnh đạo sẵn sàng hỗ trợ về mặt tài chính cho hệ thống KTQT
HT2 Ban lãnh đạo sẵn sàng hỗ trợ về mặt nhân lực cho hệ thống KTQT
HT3 Lãnh đạo của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ thời gian cho hệ thóng KTQT Văn hóa tổ chức VH1 Có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp VH2 Có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận VH3 Trong tổ chức có sự đồng thuận về mục
tiêu phát triển chung Mức độ vận dụng KTQT
MĐ1 Mức độ vận dụng các kỹ thuật KTQT chi phí (costing system)
MĐ2 Mức độ vận dụng các phương pháp dự toán (budgeting system)
MĐ3
Mức độ vận dụng các thang đo đánh giá hiệu quả hoạt động (performnance evaluation system)
MĐ4 Mức độ vận dụng thông tin KTQT để hỗ trợ quá trình ra quyết định (decision
- 7 -
Mã Nội dung 1 2 3 4 5
support system)
MĐ5 Mức độ vận dụng các công cụ KTQT chiến lược (strategic management system)
- 8 -
PHỤ LỤC III: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐƯỢC KHẢO SÁT
TT Tên Quận/Huyện Tên đơn vị hành chính sự nghiệp
1. Huyện Phù Cát Bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát 2. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Chánh 3. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Hải 4. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Hanh 5. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Hiệp 6. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Hưng 7. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Khánh 8. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Lâm 9. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Minh 10. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Nhơn 11. Huyện Phù Cát Trường trung học có sở Cát Sơn