Nguồn lực tại khoa
- Chỉ tiờu giƣờng bệnh cũng nhƣ biờn chế nhõn lực phụ thuộc vào phõn bổ nhõn lực giƣờng bệnh của đơn vị chủ quản.
- Tại khoa chấn thƣơng cú tổng số 11ĐDV. Mỗi ngày cú khoảng 5 ĐDV trực tiếp chăm súc NB, số ĐDV cũn lại làm cụng tỏc hành chớnh, quản lý đồ vải, thủ thuật, tiếp đún NB và nghỉ trực. Trung bỡnh mỗi ngày khoa điều trị khoảng 30-40 ngƣời bệnh. Lực lƣợng Điều dƣỡng viờn trẻ (chiếm 60%) nằm trong độ tuổi sinh đẻ nờn nghỉ chế độ thai sản nhiều nờn thƣờng xuyờn xảy ra tỡnh trạng thiếu ĐD chăm súc NB.
- Tỷ lệ ĐD cú trỡnh độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao. Số điều dƣỡng này đƣợc đào tạo từ cỏc trƣờng khỏc nhau, nhiều trƣờng tham gia đào tạo nhƣng cơ sở thực hành cũn thiếu hoặc chƣa đạt yờu cầu dẫn đến chất lƣợng đào tạo khụng đảm bảo, ra trƣờng ĐD nhƣng năng lực khụng tƣơng xứng với trỡnh độ gõy ảnh hƣởng
nhiều đến cụng tỏc chăm súc vận động cho NB. Để khắc phục tỡnh trạng này Bệnh viện và đơn vị ngoại khoa tổ chức đào tạo thƣờng xuyờn tại đơn vị để nõng cao trỡnh độ cho ĐD và đặc biệt quan tõm ĐD trẻ mới tuyển dụng. Tuy nhiờn thờm vào đú cũn cú yếu tố chủ quan do ĐD chƣa cú ý thức trong việc học tập nõng cao trỡnh độ đặc biệt tớnh tự học chƣa cao. í thức và khả năng phỏt huy vai trũ chủ động trong hoạt động chuyờn mụn của ĐD cũn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị và phối hợp điều trị.
Chƣơng 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1. Đối với Bệnh viện:
- Cơ chế chớnh sỏch: Bệnh viện xõy dựng kế hoạch bổ xung nhõn lực đặc biệt là đội ngũ điều dƣỡng, kỹ thuật viờn tăng cƣờng trong giai đoạn NB quỏ tải để đảm bảo chất lƣợng chăm súc phục vụ NB.
- Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động chăm súc NB của điều dƣỡng.
- Cú chế tài khen thƣởng, xử phạt cụ thể đƣa vào tiờu chuẩn bỡnh xột thi đua và tổ chức xột thi đua của đơn vị.
- Cần phải nõng cao chất lƣợng chăm súc NB hơn nữa trong Bệnh viện. - Quan tõm, giỳp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho ĐDV học tập nõng cao trỡnh độ.
3.2. Đối với Khoa phũng
- Điều dƣỡng trƣởng cần giỏm sỏt chặt chẽ việc thực hiện cỏc quy trỡnh chăm súc, tập vận động cho NB và thƣờng xuyờn họp điều dƣỡng rỳt kinh nghiệm cho cỏc điều dƣỡng viờn khụng thực hiện đỳng quy trỡnh.
- Thƣờng xuyờn lồng ghộp tƣ vấn giỏo dục sức khỏe cho NB vào cỏc buổi họp Hội đồng NB cấp khoa.
- Thƣờng xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện quy trỡnh chăm súc.. - Khụng ngừng tham gia học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.
- Tập huấn cho đội ngũ Điều dƣỡng cỏc kỹ năng cơ bản phục hồi chức năng ho ngƣời bệnh gẫy xƣơng
3.3. Đối với ngƣời điều dƣỡng viờn:
- Phải nõng cao ý thức tự giỏc, lũng yờu nghề, đạo đức nghề nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm trong việc thực hiện chăm súc NB, khụng giao phú cho ngƣời nhà ngƣời bệnh, phải chủ động trong cụng tỏc chăm súc NB.
- Cần hƣớng dẫn và hỗ trợ (khi cần thiết) ngƣời nhà NB và cú sự giỏm sỏt trong chăm súc vệ sinh cho NB, trỏnh cỏc biến chứng cú thể xảy ra do ngƣời nhà ngƣời bệnh thiếu kiến thức nhƣ teo cơ, cứng khớp, loột ộp, viờm phổi…để giảm thời gian nằm viện, giảm chi phớ nằn viện và cải thiệt chất lƣợng sống cho NB.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu chuyờn đề “Chăm súc ngƣời bệnh sau phẫu thuật gẫy xƣơng đựi tại Khoa chấn thƣơng I Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phỳ Thọ năm 2019 tụi nhận thấy:
* Ƣu điểm
Đối với thực tiễn cụng tỏc chăm súc NB sau phẫu thuật gẫy xƣơng đựi tại Khoa chấn thƣơng I Bệnh viện đa khoa tỉnh Phỳ Thọ cho thấy cỏc ĐD tại đõy đó thực hiện cấp cứu và chăm súcNB khẩn chƣơng, kịp thời, hiệu quả và toàn diện.
Thỏi độ chăm súc và phục vụ NB õn cần, chu đỏo. Khoa phũng đó cú đầy đủ cỏc phƣơng tiện cấp cứu và chăm súc NB.
* Nhƣợc điểm
Vấn đề thực hiện quy trỡnh cấp cứu và chăm súc núi chung, chăm súc NB góy xƣơng núi riờng vẫn cũn cú những hạn chế nhƣ: việc làm thiếu bƣớc của quy trỡnh, kỹ thuật tập phục hồi chức năng chƣa thành thạo, trong quỏ trỡnh chăm súc ngƣời nhà chăm súc NB cũn phải đảm đƣơng cỏc cụng việc mà lẽ ra ngƣời điều dƣỡng viờn phải làm.
* Đề xuất giải phỏp nhằm nõng cao chất lƣợng chăm súc ngƣời bệnh sau phẫu thuật gẫy xƣơng đựi
Để nõng cao chất lƣợng chăm súc cho NB gẫy xƣơng đựi : Bệnh viện cần xõy dựng kế hoạch bổ xung nhõn lực đặc biệt là đội ngũ điều dƣỡng, kỹ thuật viờn tăng cƣờng trong giai đoạn NB quỏ tải để đảm bảo chất lƣợng chăm súc phục vụ NB.
Cần hƣớng dẫn thực hiện quy trỡnh chăm súc vết mổ trong khoa, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm súc một cỏch toàn diện, chuyờn nghiệp, mang tớnh chất chuyờn sõu.Thƣờng xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn để bổ sung và cập nhật kiến thức về chăm súc toàn diện cho NB.
Thƣờng xuyờn kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy trỡnh chăm súc NB núi chung và chăm súc NB góy xƣơng núi riờng. Tổ chức định kỳ rốn luyện cỏc kỹ năng thực hiện quy trỡnh chăm súc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
2. Đặng Hoàng Anh Phạm Quốc Đại (2013), “Kết quả phẫu thuật kết hợp xƣơng đinh nội tủy cú chốt SIGN điều trị góy kớn thõn xƣơng đựi tại bệnh viện 103”, Tạp chớ Y học thực hành, số 12/2013,tr14-16.
3. Trần Đỡnh Chiến (2006),“Góy xƣơng đựi”, Bệnh học chấn thương chỉnh hỡnh, tr 94-117.
4. Hoàng Văn Đại (2013), Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy kớn thõn xương đựi
bằng đinh nội tủy cú chốt tại Bệnh viện 105,Luận văn bỏc sĩ CK II, Học viện Quõn
y.
5. Đoàn Văn Đảm (1991), Phẫu thuật kết xương vững chắc theo kỹ thuật AO
ỏp dụng tại Bệnh viện Việt Tiệp-Hải Phũng, Luận ỏn tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học
Y Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Hiếu (2001),Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật đúng đinh nội tủy
kớn điều trị góy thõn xương đựi người lớn, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quõn
y, Hà Nội.
7. Đỗ Xuõn Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi dưới, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
8. Nguyễn Xuõn Lành (1995), Nhận xột kết quả điều trị phẫu thuật 270
trường hợp góy kớn thõn xương đựi ở người lớn do chấn thương, Luận văn thạc sĩ y
học, Học viện Quõn y, Hà Nội.
9. Trịnh Văn Minh (2004),“Giải phẫu định khu chi dƣới”, Giải phẫu người,
Tập I,Nhà xuất bản Y học, tr. 335-400.
10. Trịnh Đức Minh(2003), Đỏnh giỏ kết quả điều trị phẫu thuật góy kớn thõn xương đựi người lớn bằng ĐNT Kỹntscher tại Bệnh viện 175, Luận văn chuyờn khoa II, Học viện Quõn y, Hà Nội.
11. Phạm Đăng Ninh (2004),“Nhận xột kết quả điều trị cú biến chứng nhiễm khuẩn bằng phƣơng phỏp cố định ngoài tại Bệnh viện 103”, Tạp chớ y dược học
quõn sự - Học viện Quõn y, Số đặc san, tr 203 – 208.
12. Nguyễn Đức Phỳc (2005),“Góy thõn xƣơng đựi”,Chấn thương chỉnh hỡnh, Nhà xuất bảnY học, tr. 399-406.
13. Nguyễn Đức Phỳc Nguyễn Trung Sinh (1991), "Nhận xột về góy nhiều đoạn xƣơng đựi nhõn 20 trƣờng hợp", Tạp chớ Ngoại khoa số 6, tr. 34-35.
14. Nguyễn Đức Phỳc và cs (2010),“Góy thõn xƣơng đựi”, Kỹ thuậtmổchấn
thương chỉnh hỡnh,Nhà xuất bản Y học,tr489-496.
15. Hoàng Trọng Quang (2005), Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy kớn thõn xương
đựi ở người lớn bằng nẹp vớt tại bệnh viện Việt Đức trong 2 năm 2004 – 2005,Luận
văn bỏc sĩ CK II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
16. Phạm Hồng Quế (2005), Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy kớn 1/3 dưới thõn xương đựi ở người lớn bằngphươngphỏp kết xương nẹp vớt tại bệnh việnquõn dõn
miền Đụng, Luận văn bỏc sĩ CK II, Học viện Quõn y.
17. Nguyễn Quang Quyền và Phạm Quang Diệu (1997),“Atlas giải phẫu ngƣời”, dịch từ Frank H. Netter MD., Nhà xuất bản Y học 1999, tr.487-520.
18. Nguyễn Trung Sinh – Nguyễn Đức Phỳc “Nhõn 337 trƣờng hợp về ngăn ngừa nhiễm khuẩn trong phẫu thuật chấn thƣơng chỉnh hỡnh”. Tạp chớ ngoại khoa,
2/1991 tr. 5 – 10.
19. Nguyễn Sơn (2013), Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy kớn thõn xương đựi bằng
đinh nội tủy cú chốt tại Bệnh viện 109,Luận văn bỏc sĩ CK II, Học viện Quõn y.
20. Nguyễn Văn Thỏi (1985), “Kết quả điều trị góy xƣơng theo phƣơng phỏp AO ở Việt Nam”, Tạp chớ ngoại khoa, 1/1985, tr.2-4.
21. Nguyễn Văn Tớn – Nguyễn Tiến Bỡnh – Nguyễn Văn Nhõn (2000), “Đỏnh giỏ kết quả phƣơng phỏp cố định ngoài một bờn ở xƣơng đựi bằng cọc ộp răng ngƣợc chiều”, Bỏo cỏo khoa học Đại hội CTCH lần I, tr.31-35.
22. Nguyễn Văn Tớn và cs (2006),“Điều trị góy thõn xƣơng đựi bằng đinh nội tủy cú chốt ngang (đinh SIGN) tại trung tõm CTCH BV Trung Ƣơng Quõn Đội 108”, Tạp chớ Y dược lõm sàng 108, Hội nghị thường niờn hội chấn thương chỉnh
hỡnh Việt Nam lần thứ 5-Hà Nội, tr.294-300.
23. Phạm Quang Trung (2003), Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy thõn xương đựi
người lớn bằng kết xương nẹp vớt,Luận văn Thạc sĩ y học, Học Viện Quõn Y, Hà
Nội.
24. Nguyễn Văn Tuấn (2004) Đỏnh giỏ kết quả điều trị góy hở độ I, II thõn
xương đựi bằng phương phỏp kết xương bờn trong tại bệnh viện 103,Luận văn thạc
25. Trần Việt Tiến (2016) Điều dƣỡng ngoại khoa (Góy xƣơng chi dƣới) Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định tr. 277-280
Tiếng Anh
26. Abalo A, Dossim A, Ouro Bangna AF, Tomta K, Assiobo A and Walla A (2008), “Dynamic hip screw and compression plate fixation of ipsilateral femoral neck and shaft fractures”, Journal of Orthopaedic surgery, 16(1):35-8.
27. Apivatthakakul T, Chiewcharnatanakinh S (2009), “Minimally invasive plate osteosynthesis (MIPO) in the treatment of the femoral shaft fracture where intramedullary nailing is not indicated”, Int Orthop,33(4):1119-26.
28. Browner B.D. et al. (2008), “Lower Extremity”, Skeletal Trauma, Vol.2, Chapter 52.
29. Canale S. T. , Beaty J. H. (2007),“Fractures of the Lower Extremity”,
Campbell’s Operative Orthopaedics, Chapter 51.
30. El – Zayat BF& Cs (2012), “NCB-plating in the treatment of geriatric and periprosthetic femoral fractures”, Orthop Traumatol Surg Res, 98(7):765-72.
31. Enlow D.H (1962), “Functions of haversian system”, Am.5.Anat.110 (3), p269-305.
32. Erik N. Kubiak. MD, Eric Fulkerson. MD, Eric Strauss. MD and Kenneth A. Egol (2006), “The Evolution of Locked Plates”, J. Bone Joint Surg, 88: 189 – 200.
33. James N. Powell. MD (2003), “Nonunion Following Intramedullary Nailing of the Femur with and without Reaming”, J Bone Joint Surg Am, 85(11) : 2093 - 2096
34. Juerg Sonderegger, Karl R. Grob and Markus S. Kuster
(2010),“Dynamic plate osteosynthesis for fracture stabilization: how to do it”,
Orthop Rev (Pavia), 2(1): e4
35. Kayali C (2008),“The role of biological fixation with bridge plating for comminuted subtrochanteric fractures of the femur”, Ulus TravmaAcil Cerrahi Derg, 14(1): 53 - 58.
36. Kuma A, Gupta H, Yadav CS, Khan SA and Rastogi S (2013), “Role of locking Plates in treatment of difficult ununited fractures: a clinical study”, Chinese
37. Robert W.Bucholz. MD, James D. Heckman MD& Cs (2010),“Femoral shaft fratures”,Rockwood And Green's Fractures In Adults, 7th Edition, Section four – Lower Extremity.
38. Sean E.Nork. MD, Daniel N.Segina. MD (2005), “The Association Between Supracondylar-Intercondylar Distal Femoral Fractures and Coronal Plane Fractures”, J Bone Joint Surg, 87(3):564-569.
39. Seligson D., Mulier T., Keirsbilck S. et al. (2001), “Plating of femoral shaft fractures. A review of 15 cases”, Acta. Orthop. Belg., 67(1), pp.24-31.
40. Zlowodzki M, Williamson S (2004), “Biomechanical evaluation of the less invasive stabilization system, angled blade plate and retrograde intramedullary nail for the internal fixation of distal femur fractures”, J Orthop Trauma 18(8):494-502.