C N 3: LỖ DÙN TỪ T ẾN V ỆT ỦA Ọ SN JRA
3.1. Thực trạng lỗi dùng từ tiếng Việt của học sinh Jrai
Bảng 3.4: Lỗi dùng từ của năm trường
Trường Loại lỗi
Số lượng lỗi Tổng số lỗi Tỉ lệ % PT DTNT Gia Lai
ùng từ sai vỏ âm thanh 132
457 13,23 ùng sai ý nghĩa 125 ùng thừa từ, lặp từ 120 ùng từ sai phong cách 80 TH PT Nguyễn uệ
ùng từ sai vỏ âm thanh 194
693 20,06 ùng sai ý nghĩa 201 ùng thừa từ, lặp từ 163 ùng từ sai phong cách 135 THPT Lê Thánh Tông
ùng từ sai vỏ âm thanh 158
582 16,85 ùng sai ý nghĩa 152 ùng thừa từ, lặp từ 167 ùng từ sai phong cách 105 THPT Nguyễn Du
ùng từ sai vỏ âm thanh 215
815 23,58 ùng sai ý nghĩa 227 ùng thừa từ, lặp từ 188 ùng từ sai phong cách 185 THPT Nguyễn Trường Tộ
ùng từ sai vỏ âm thanh 230
908 26,28
ùng sai ý nghĩa 257 ùng thừa từ, lặp từ 209 ùng từ sai phong cách 212
Bảng 3.5: Lỗi dùng từ của ba khối lớp Khối lớp Loại lỗi Số lượng lỗi Tổng số lỗi Tỉ lệ % 10
ùng từ sai vỏ âm thanh 371
1535 44,43
Dùng sai ý nghĩa 416
ùng thừa từ, lặp từ 407 ùng từ sai phong cách 341
11
ùng từ sai vỏ âm thanh 316
1153 33,37
ùng sai ý nghĩa 330
ùng thừa từ, lặp từ 279 ùng từ sai phong cách 228
12
ùng từ sai vỏ âm thanh 242
767 22,2
Dùng sai ý nghĩa 216
ùng thừa từ, lặp từ 161 ùng từ sai phong cách 148
Tổng 3455 100
Bảng 3.6: Lỗi dùng từ theo tỉ lệ phần trăm
STT Loại lỗi Khối lớp Tổng
số lỗi Tỉ lệ %
10 11 12
01 ùng từ sai vỏ âm thanh 371 316 242 929 26,89
02 ùng sai ý nghĩa 416 330 216 962 27,84
03 ùng thừa từ, lặp từ 407 279 161 847 24,52
04 ùng từ sai phong cách 341 228 148 717 20,75
Tổng 3455 100
3.1.1. Dùng từ sai vỏ âm thanh dẫn đến sai nghĩa
Tổng số lỗi mà chúng tôi thu đƣợc là 929 lỗi, chiếm 24,52%.
Từ là một chỉnh thể thống nhất giữa hình thức và nội dung. Hay có thể hiểu từ là sự thống nhất giữa vỏ âm thanh và ý nghĩa. Một vỏ ngữ âm bao giờ cũng gợi liên tƣởng đến những nét nghĩa nhất định và ngƣợc lại.
Học sinh dùng sai vỏ âm thanh của từ, dẫn đến sai về nghĩa mà ngƣời viết muốn diễn đạt.
3.1.1.1. Dùng từ sai vỏ âm thanh ở phụ âm đầu dẫn đến sai nghĩa
Một số ví dụ:
- Chuyện Tấm ám còn phản ánh quan niệm của ngƣời xƣa về lẽ công
bằng trong xã hội.
(Rahlan Thanh Hoa, 10C, DTNT Gia Lai) Từ “chuyện” có nghĩa là “sự việc đƣợc kể lại” hoặc “việc nói chung” hay “việc lôi thôi, rắc rối”. òn từ “truyện” lại có nghĩa là chỉ “tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến sự kiện thông qua lời kể của nhà văn”. Học sinh dùng sai hình thức ngữ âm dẫn đến sai nghĩa của từ trong câu. Nên thay từ “chuyện” thành từ “truyện”.
Sửa lại:
Truyện Tấm ám còn phản ánh quan niệm của ngƣời xƣa về lẽ công
bằng trong xã hội.
- Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất, là thơ chữ tình sâu sắc,
ông là nhân vật toàn tài hiếm có trong văn học trung đại Việt Nam.
(Ksor Kít, 10A5, Lê Thánh Tông) “Chữ” dùng để biểu đạt nội dung “hệ thống kí hiệu bằng đƣờng nét đặt ra để ghi tiếng nói”, hay “đơn vị kí hiệu trong một hệ thống chữ”, “lối viết chữ, nét chữ riêng của mỗi ngƣời”, “tên gọi thông thƣờng của âm tiết”, “tên gọi thông thƣờng của từ gốc Hán” hoặc “kiến thức văn học, chữ nghĩa học đƣợc”. Từ chữ
tình, không có nghĩa mà phải là trữ tình với nghĩa là cất, chứa đựng tình cảm.
Sửa lại:
Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất, là nhà thơ trữ tình sâu sắc, ông là nhân vật toàn tài hiếm có trong văn học trung đại Việt Nam.
- hốn đô thành, thành thị thƣờng là nơi bon chen, tranh dành danh lợi
Ở đây, từ “dành” dùng chƣa đúng nghĩa. ởi lẽ, “Dành” là động “chỉ cho hành động giữ lại để dùng về sau”, ví dụ: để dành. âu này ta thay từ “dành” bằng từ “giành”, vì “giành” có nghĩa là “cố dùng sức lực để lấy bằng đƣợc cho mình, không cho ngƣời khác chiếm giữ”.
Sửa lại:
hốn đô thành, thành thị thƣờng là nơi bon chen, tranh giành danh lợi. - Trong công việc, nhiều ngƣời thay vì sếp hàng chờ đến lƣợt, họ lại
chạy đến trƣớc để chen ngang, để đạt đƣợc cái mình muốn.
(Rơ hâm Linh, 10A5, Nguyễn u)
“Sếp” là ngƣời chỉ huy, ngƣời đứng đầu. Nhƣng “sếp hàng” thì không có nghĩa. Tiếng Việt có từ “xếp hàng” gần âm với nó nhƣng “xếp” ở đây là đặt, để cái nào vào vị trí cái ấy theo hàng lối hoặc trật tự nhất định. “Xếp hàng” là việc mọi ngƣời đứng theo thứ tự, chờ lần lƣợt tới phiên mình, không chen lấn. Dùng từ “xếp hàng” mới phù hợp với câu trên.
Sửa lại:
Trong công việc, nhiều ngƣời thay vì xếp hàng chờ đến lƣợt, họ lại chạy đến trƣớc để chen ngang, để đạt đƣợc cái mình muốn.
3.1.1.2. Dùng từ sai vỏ âm thanh ở phần vần dẫn đến sai nghĩa
Một số ví dụ:
- Hai khổ thơ đầu, tác giả muốn khắc họa hành trình qyết liệt, kì công
của sóng từ sông ra bể.
(Ksor Mai Hiền, 12A5, Lê Thánh Tông) Tiếng Việt không có từ qyết liệt mà chỉ có từ quyết liệt với nghĩa là hết sức mạnh mẽ, tỏ ra kiên quyết, không khoan nhƣợng trong đấu tranh.
Sửa lại:
Hai khổ thơ đầu, tác giả muốn khắc họa hành trình quyết liệt, kì công
- Vấn đề cốt lỗi để tạo nên sự thay đổi là lòng dũng cảm.
(Siu H’Toen, 11A2, Nguyễn Huệ) “Cốt lõi” là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất. òn “cốt lỗi” không có nghĩa. Sửa lại:
Vấn đề cốt lõi để tạo nên sự thay đổi là lòng dũng cảm. - hí Phèo là một đứa con hoan, không cha không mẹ.
(Rơmah Tú, 11A2, Nguyễn Trƣờng Tộ) Tiếng Việt không có từ “con hoan”, chỉ có từ “con hoang” với nghĩa là con không rõ cha mẹ, con sinh ra ngoài giá thú với hàm ý coi khinh.
Sửa lại:
hí Phèo là một đứa con hoang, không cha không mẹ.
3.1.1.3. Dùng từ sai thanh điệu dẫn đến sai nghĩa
- Những rúng động sâu xa, tinh tế trong tâm hồn hai đứa trẻ cũng chính là những rúng động rất thực của Thạch Lam.
(Siu Nam Trân, 11A7, Nguyễn Huệ)
“Rúng động” là sự dao động, rung chuyển từ tác động khách quan đến
tình cảm nhƣng mức độ chuyển động và sự ảnh hƣởng của “rúng động” cao,
khó lƣờng. âu này, nên thay từ “rúng động” thành “rung động” là thích hợp với nghĩa chỉ sự dao động, rung chuyển nhẹ nhàng từ tác động khách quan đến tình cảm.
Sửa lại:
Những rung động sâu xa, tinh tế trong tâm hồn hai đứa trẻ cũng chính là những rung động rất thực của Thạch Lam.
- Trị không đƣợc thì cụ dung.
(Siu Mai Anh, 11A3, Nguyễn Trƣờng Tộ)
“Dung” có nghĩa là để cho tồn tại mà không bị trừng phạt, là bao dung,
vị tha. âu này, học sinh muốn nói đến bản chất nham hiểm của á Kiến qua việc hắn lợi dụng hí Phèo để làm công cụ trừ khử các phe cánh đối địch chứ
không phải nói đến tấm lòng bao dung, vị tha của á Kiến. o vậy, dùng từ
“dung” là sai mà phải thay bằng dùng cho phù hợp với ngữ huống cụ thể.
Sửa lại:
Trị không đƣợc thì cụ dùng.
- Xuân Tóc ỏ là chân dung biếm họa thân tình của Vũ Trọng Phụng. (Siu anh, 11A5, Nguyễn Huệ) Học sinh đã viết sai từ “thân tình”, vì “thân tình” có nghĩa là tình cảm
thân mật, chân thành. Ở đây, ngƣời viết muốn dùng từ “thần tình” với nghĩa rất tài tình, tới mức không thể giải thích nổi, nhƣng do viết sai vỏ ngữ âm của từ dẫn đến lỗi dùng từ.
Sửa lại:
Xuân Tóc ỏ là chân dung biếm họa thần tình của Vũ Trọng Phụng. - Vì độc lập, tự do mà đã có biết bao chiến sĩ ngả xuống trên các chiến
trƣờng, trong tƣ thế “gục lên súng mũ...”.
(Rơ hâm Lao, 12A5, Nguyễn Huệ)
“Ngả” là từ chỉ phƣơng hƣớng, đƣờng đi theo một hƣớng nào đó để
phân biệt với những đƣờng đi theo hƣớng khác hoặc có nghĩa là “nghiêng một bên”. Trong câu này, “ngả” là từ viết sai. Từ viết đúng là từ “ngã” với nghĩa là chết, là ngã xuống.
Sửa lại:
Vì độc lập, tự do mà đã có biết bao chiến sĩ ngã xuống trên các chiến
trƣờng, trong tƣ thế “gục lên súng mũ...”.
3.1.2. Dùng sai ý nghĩa của từ
Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 962 lỗi. ƣới đây là một số lỗi tiêu biểu mà học sinh mắc phải.
3.1.2.1. Lỗi do nghĩa của từ bị hiểu sai hoàn toàn
Lựa chọn và sử dụng từ phải đảm bảo yêu cầu chính xác, linh hoạt, sáng tạo tùy vào ngữ cảnh, phong cách và mục đích giao tiếp. Lỗi do nghĩa của từ
bị hiểu sai hoàn toàn thƣờng gặp của học sinh chủ yếu là do nhẫm lẫn ở những từ gần âm, đồng âm. Ví dụ:
- Hạnh phúc là cảm giác hênh hoan vui sƣớng khi đạt đƣợc mong muốn
của mình.
(R’com Ngọc Linh, 10A3,Nguyễn Huệ) Từ huênh hoang, nghĩa là ba hoa và khoác lác, hân hoan là từ dùng để
chỉ một trạng thái vui mừng, biểu lộ rõ cả trên nét mặt, cử chỉ. Tiếng Việt không có từ hênh hoan. a từ này có âm gần giống nhau, học sinh không hiểu nghĩa nên dùng từ sai.Trong trƣờng hợp này, vui sướng khi đạt được mong muốn là cảm giác hân hoan chứ không thể dùng huênh hoang.
Sửa lại:
Hạnh phúc là cảm giác hân hoan vui sƣớng khi đạt đƣợc mong muốn
của mình.
- Một chiều nhƣ mọi chiều, bức tranh phố huyện lại bày ra bao nhiêu hình ảnh gợi cảm giác buồn, băn khoăn man mác.
(Ksor Thanh Trúc, 11A3, Nguyễn Huệ) “Băn khoăn” dùng để chỉ tâm trạng đang có những điều bắt phải nghĩa ngợi. Từ “băn khoăn” dùng trong câu này là sai, nên thay bằng “bâng khuâng” với nghĩa chỉ những cảm xúc luyến tiếc, nhớ thƣơng xem lẫn của
Liên khi chiều xuống nơi phố huyện nghèo. Sửa lại:
Một chiều nhƣ mọi chiều, bức tranh phố huyện lại bày ra bao nhiêu hình ảnh gợi cảm giác buồn, bâng khuâng man mác.
- hí Phèo cứ chửi, “chửi rồi lại nghe”, tất cả dân làng Vũ ại đều bàng quang, chẳng ai thèm nghe, ai cũng nghĩ “mặc thây cha nó”.
(Nay Tuân, 11A1, Nguyễn Trƣờng tộ) “Bàng quang” với “bàng quan” có hình thức ngữ âm giống nhau những nghĩa hoàn toàn khác nhau. “Bàng quang” có nghĩa chỉ một bộ phận trên cơ thể
con ngƣời hoặc động vật bậc cao chứa nƣớc tiểu. òn “bàng quan” là một động từ có nghĩa là đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi không dính líu đến mình. âu văn trên, dùng từ “bàng quang” là sai, nên thay bằng từ “bàng quan” mới đúng.
Sửa lại:
hí Phèo cứ chửi, “chửi rồi lại nghe”, tất cả dân làng Vũ ại đều bàng quan, chẳng ai thèm nghe, ai cũng nghĩ “mặc thây cha nó”.
3.1.2.2. Lỗi do nghĩa của từ bị hiểu sai một phần
Lỗi sai này thƣờng gặp phổ biến nhất ở học sinh là do nhầm lẫn giữa các
từ gần nghĩa. Ví dụ:
- Ngôn ngữ của Quang ũng rất đặc sắc và tinh túy, bên cạnh những từ ngữ bình dị đời thƣờng còn có một số từ Hán Việt nhờ đó mà cái bình dị làm nổi bật cái cao cả thiêng liêng.
(Puih H’Thùy, 12A2, Nguyễn Huệ) “Tinh túy” có nghĩa là phần thuần khiết và quý báu nhất, phần đã qua sàng lọc. âu văn trên nói về cách lựa chọn và dùng từ của Quang ũng thì phải dùng từ “tinh tế” với nghĩa là tinh và tế nhị.
Sửa lại:
Ngôn ngữ của Quang ũng rất đặc sắc và tinh tế, bên cạnh những từ
ngữ bình dị đời thƣờng còn có một số từ Hán Việt nhờ đó mà cái bình dị làm nổi bật cái cao cả thiêng liêng.
- iống nhƣ sóng biển, tình yêu cũng là một hiện tƣợng vi diệu của con ngƣời, rất khó lý giải tƣờng tận.
(R’com H’Nao, 12, Lê Thánh Tông) “Vi diệu” là từ dùng để chỉ những lời nói của các bậc thánh nhân, đúc kết những triết lí cao siêu, mang màu sắc triết học. Từ này không dùng để nói về tình yêu nam nữ. Nên thay từ “vi diệu” thành “kì diệu” với nét nghĩa là những điều lạ lùng, khác thƣờng, mang lại cảm giác ngạc nhiên làm cho ngƣời khác ca ngợi, khâm phục theo chiều hƣớng tích cực.
Sửa lại:
iống nhƣ sóng biển, tình yêu cũng là một hiện tƣợng kì diệu của con
ngƣời, rất khó lý giải tƣờng tận.
- Những tâng bốc và lừa phỉnh của Văn Minh đã bắc những bậc thang
cho Xuân Tóc ỏ bƣớc lên đài danh vọng.
(R’mah H’Thuốc, 11 A6, Nguyễn Huệ) Từ “lừa phỉnh” có nghĩa là phỉnh nịnh để đánh lừa. òn “lừa bịp” là động từ chỉ mánh khóe xảo trá để che dấu sự thật. Xuân Tóc ỏ từ một kẻ hạ lƣu, vô học, ma mãnh, vô đạo đức nhƣng lại giàu sang, phú quý, danh vọng trong cái xã hội Âu hóa thời ấy là nhờ tài lừa bịp của Văn Minh. âu này dùng từ “lừa phỉnh” là sai. Ta nên thay từ “lừa phỉnh” thành “lừa bịp” .
Sửa lại:
Những tâng bốc và lừa bịp của Văn Minh đã bắc những bậc thang cho
Xuân Tóc ỏ bƣớc lên đài danh vọng.
3.1.3. Dùng thừa từ, lặp từ
Tổng số lỗi mà chúng tôi thu đƣợc là 847 lỗi, chiếm 24,52%.
Trong nhiều văn bản, nhất là văn bản viết, lặp từ là một phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc dùng để nhấn mạnh ý tƣởng, tạo nên những giá trị thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, nếu sử dụng hiện tƣợng lặp từ một cách không ý thức hoặc dùng với dụng ý tu từ không thành công, sẽ gây nên lỗi dùng từ.
3.1.3.1. Dùng từ thừa, từ lặp do không hiểu nghĩa từ
Ví dụ:
- Tác phẩm “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là bài thơ yêu nƣớc hùng tráng.
(Nay Ki, 10A2, Lê Thánh Tông)
“Tác phẩm” là công trình do nhà văn hóa, nghệ thuật hoặc khoa học
sáng tạo ra, ví dụ: tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật. “Bài thơ” là sản
trong từ bài thơ đã có nghĩa tác phẩm. Ở đây, ngƣời viết dùng cả hai từ là
thừa. ần bỏ bớt đi từ “tác phẩm”. Sửa lại:
“Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là bài thơ yêu nƣớc hùng tráng.
- ài thơ “ ộc Tiểu Thanh kí” đƣợc khơi nguồn cảm hứng từ số phận bi kịch của Tiểu Thanh, một ngƣời con gái tài sắc nhƣng bạc mệnh, yểu mệnh.
“Mệnh” là từ để chỉ những điều đã định sẵn một cách thần bí cho từng ngƣời
phải chịu trọn đời mình theo quan niệm duy tâm (mệnh bạc, mệnh yểu). Vì vậy, chỉ cần dùng một từ “mệnh bạc” hoặc “mệnh yểu” đã làm rõ nghĩa cho câu.
Sửa lại:
ài thơ “ ộc Tiểu Thanh kí” đƣợc khơi nguồn cảm hứng từ số phận bi kịch của Tiểu Thanh, một ngƣời con gái tài sắc nhƣng bạc mệnh/ yểu mệnh.
- Sức sống ấy toát ra từ cả hình tƣợng hí Phèo lẫn ngôn từ, lời nói của nhân vật.
(Ksor Yin, 11A3, Nguyễn Trƣờng Tộ)
Ngôn từ là từ ngữ đƣợc dùng khi nói hoặc khi viết. Lời nói là sự diễn đạt
bằng ngôn ngữ khi nói để tạo thành ý hoàn chỉnh, là sản phẩm của cá nhân. Nhƣ vậy trong ngôn từ đã có yếu tố lời nói, học sinh dùng đồng thời cả hai là mắc lỗi thừa từ.
Sửa lại:
Sức sống ấy toát ra từ cả hình tƣợng lẫn ngôn từ của nhân vật.
3.1.3.2. Dùng từ thừa, từ lặp do thói quen
Ví dụ: Em rất thƣơng Tấm nhiều (1), vì Tấm là ngƣời chịu nhiều (2)
bất hạnh.
(Siu H’Ling, 10A, DTNT Gia Lai)
“Rất” và “nhiều” là hai từ chỉ mức độ với nghĩa gần giống nhau. “Rất”
chỉ ở mức độ cao trên hẳn bình thƣờng. “Nhiều” nghĩa là có số lƣợng lớn hoặc ở mức độ cao. Ngƣời viết bị lỗi thừa từ và lặp từ, do đó phải bỏ bớt từ “nhiều” (1).
Sửa lại:
Em rất thƣơng Tấm, vì Tấm là ngƣời chịu nhiều bất hạnh.
- Buổi chiều, khi hoàng hôn buông xuống phố huyện nghèo, có hai đứa
trẻ ngồi trong một ngôi hàng xén nhỏ bé ngắm nhìn cảnh vật và cố thức đợi chuyến tàu đêm chạy qua.
(Rơmah Yami, 11A1, Nguyễn Huệ)
Hoàng hôn là từ Hán Việt, có nghĩa là buổi chiều. âu trên cần bỏ từ buổi chiều mới đúng.
Sửa lại:
Khi hoàng hôn buông xuống phố huyện nghèo, có hai đứa trẻ ngồi trong