C N 3: LỖ DÙN TỪ T ẾN V ỆT ỦA Ọ SN JRA
3.2. Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ của học sinh Jrai
ó nhiều nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi dùng từ tiếng Việt của học sinh Jrai, nhƣ: vốn từ ít, không hiểu nghĩa của từ, khả năng lực chọn từ ngữ yếu, chƣa có ý thức trong việc phát âm chuẩn, việc nắm quy tắc chính tả, dùng từ chuẩn... ƣới đây, chúng tôi đƣa ra một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến lỗi từ vựng tiếng Việt của học sinh Jrai.
Nhƣ chúng ta đã biết, khi đứng riêng lẻ, mỗi đơn vị từ vựng đều có hai mặt âm và nghĩa. Khi đứng trong câu, từ phải đảm nhiệm thêm nhiều chức năng, nhƣ: chức năng ngữ pháp, chức năng tạo nghĩa lớn hơn nó, chức năng tạo nghĩa- tình thái, chức năng phù hợp với phong cách, chức năng tạo nghĩa tu từ và chức năng thể hiện hành vi nói năng cho hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. Tuy nhiên vốn hiểu biết về từ tiếng Việt của học sinh không giống nhau vì nguyên nhân chủ quan hay khách quan, khiến học sinh mắc lỗi dùng từ.
- Học sinh Jrai có vốn từ vựng tiếng Việt nghèo nàn, việc hiểu tƣờng tận nghĩa của từ đối với các em và một vấn đề rất khó. Nhiều trƣờng hợp học
sinh hiểu nội dung nhƣng không có khả năng diễn đạt. Vì không hiểu nghĩa của từ nên các em dùng từ sai.
Năng lực sử dụng từ tiếng Việt của các em chƣa cao, vụng về hoặc không cẩn thận trong việc lựa chọn từ ngữ, đặc biệt trong việc xem xét cách phối hợp nghĩa nhƣ thế nào cho hợp lý giữa các từ ngữ trong câu. Một số từ lạ, khó học sinh vẫn dùng vì bí từ dẫn đến dùng từ sáo rỗng, hoặc dùng từ rập khuôn theo vài mẫu có sẵn. Khi viết xong, học sinh không đọc lại để sửa lỗi dùng từ, đó cũng là nguyên nhân mắc lỗi từ vựng.
- Sự ảnh hƣởng sâu sắc tiếng mẹ đẻ cũng là vấn đề lớn ảnh hƣởng đến quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Jrai là ngôn ngữ đơn lập, đa tiết và không có thanh điệu, tiếng Việt cũng là ngôn ngữ đơn lập nhƣng đơn tiết và có thanh điệu. Học sinh phát âm sai, dẫn đến viết sai.
Tiếng Việt, có nhiều từ cùng cấu tạo nhƣng kết hợp với các dấu thanh khác nhau, nghĩa cũng khác nhau. Ví dụ: ma, mà, má, mạ... Các em dùng sai dấu thanh, mắc lỗi sai chính tả đồng thời cũng dẫn đến sai nghĩa của từ.
- Trong tiếng Việt, số lƣợng từ gần âm, gần nghĩa khá lớn nhƣng do chƣa hiểu nghĩa của từ nên mắc lỗi.
ó những từ hình thức ngữ âm giống hoặc gần giống, nhƣng nghĩa khác nhau. ây là lý do khiến học sinh dễ nhầm lẫn. hẳng hạn: dành dụm- giành giật. Dành dụm là để lại dùng về sau (tiền dành dụm). Giành giật là tranh
cƣớp (tranh giành quyền lợi); lắng nghe- lặng nghe. Lắng nghe là lắng tai mà nghe, còn lặng nghe là im lặng mà nghe.
Những từ gần nhau về nghĩa học sinh càng khó phân biệt. hẳng hạn: ân
hận- hối hận. Ân hận là băn khoăn, day dứt, tự trách mình đã làm điều không
tốt (ân là lo lắng, hận là giận). Hối hận là tiếc đã làm điều tội lỗi. Hai từ này khác nhau về mức độ tăng dần; lâm li- não nùng. Lâm li là buồn thảm, làm
- Học sinh không phân biệt đƣợc giữa lỗi lặp từ và biện pháp tu từ về từ (phép điệp). hẳng hạn, học sinh viết: Mỗi lần Tấm khóc, Bụt lại hiện lên an
ủi Tấm, động viên Tấm, giúp đỡ Tấm.
- Trong quá trình viết, học sinh Jrai có thói quen nói thế nào, viết thế ấy nên thƣờng xuyên sử dụng ngôn ngữ nói trong văn bản viết. hẳng hạn học sinh thay vì viết: mình thích cậu! thì lại viết: Mình thấy ưng cái bụng về cậu! Thay vì muốn khen: nó tốt bụng lắm! Thì lại nói: Cái bụng nó tốt lắm đấy! Học sinh Jrai khả năng tƣ duy khái quát không cao nên lớp từ Hán Việt hầu nhƣ ít đƣợc dùng, ngay cả trong văn văn bản chính luận. hẳng hạn, học sinh viết:
Cả bài thơ là những con sóng tâm tình trong lòng người đàn bà khi đứng trước biển.
Học sinh dùng từ “đàn bà” mà không dùng từ “phụ nữ”.
Học sinh viết: Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến vô cùng
không thuận lợi. hứ ít viết: Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến vô
cùng hiểm trở. iều này dẫn đến lỗi về phong cách.
Trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, nếu trình độ sử dụng ngôn ngữ mới không không đủ để diễn đạt, thì mâu thuẫn sẽ xảy ra. Khi đó ngƣời học mƣợn ngôn ngữ mẹ đẻ để thay thế, dẫn đến hiện tƣợng chuyển di ngôn ngữ xuất hiện.