Phương pháp nhiễu loạn Møller−Plesset (MPn)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số phức chất plantin (II) chứa phối tử acid quinaldic và piperidin eugenol bằng phương pháp hóa học tính toán (Trang 29 - 31)

Trong hóa học lượng tử, để giải chính xác phương trình Schrödinger ta phải bỏ qua các thành phần nhỏ trong toán tử Hamilton. Sau đó sẽ tính gần đúng các hiệu chỉnh cần thiết, đó là cơ sở của phương pháp nhiễu loạn.

1.4.3.1. Lý thuyết nhiễu loạn cho bài toán không suy biến

Phương trìnhSchrödinger: ˆHΨ E Ψnn n (1.12). Ta tiến hành giải gần

đúng phương trình Schrödinger bằng cách đưa bài toán về dạng bài toán nguyên tử hydro, nghĩa là giải phương trình:

0 0 0 0

ˆH Ψ E Ψnn n(1.13)

Đây là sự gần đúng cấp 0, tức là ta bỏ qua tương tác giữa các electron với nhau. o

Hˆ là toán tử không nhiễu loạn, ˆHchỉ khác một lượng rất nhỏ so với o

Hˆ . Ta có thể viết: Hˆ Hˆ 0  H 'ˆ (1.14), ˆH ' là toán tử nhiễu loạn. Nếu λ rất nhỏ thì ảnh hưởng của nhiễu loạn H 'ˆ làm thay đổi rất ít các trị riêng 0

En và hàm riêng Ψ0n không nhiễu loạn.

Khai triển các hàm riêng và trị riêng thành các chuỗi lũy thừa:

2 (2) k (k) n n 0 (1) n n n E ... E ... E E  E       (1.15) 0 (1) 2 (2) k (k) n n n n ... n ...              (1.16) Trong đó (k ) n

 và E(k)n là các hiệu chỉnh bé về hàm sóng và năng lượng cấp k. Thay (1.14), (1.15), (1.16) vào (1.13) và biến đổi ta được:

0 0 0 0 (1) 2 (1) 0 (2) n n n n n ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ H  (H' H  ) (H' H  ) ... 0 (1) 0 0 (1) 2 (2) 0 (1) (1) 0 (2) 0 n n n n n n n n n n n E (E E ) (E E E ) ...                (1.17)

Để (1.17) thỏa mãn với mọi giá trị của λ, ta có hệ phương trình:

0 0 0 0 n n n ˆH   E (1.13) 0 (1) 0 0 (1) (1) 0 n n n n n n ˆ ˆ H  H'   E E  (1.18) 0 (2) (1) 0 (2) (1) (1) (2) 0 n n n n n n n n ˆ ˆ H  H'   E E  E  (1.19) Giải phương trình (1.18) ta thu được (1)

n

 và (1) n

E (sự gần đúng cấp 1), giải (1.19) ta thu được (2)

n

 và ( 2) n

E (sự gần đúng cấp 2),... tiếp tục như vậy ta thu được các sự gần đúng cao hơn. Về nguyên tắc, khi hiệu chỉnh năng lượng

cấp cao hơn thì năng lượng tính được càng chính xác nhưng trong thực tế, thường chỉ tính đến hiệu chỉnh cấp 1 hoặc cấp 2 là đủ [35].

1.4.3.2. Lý thuyết nhiễu loạn cho bài toán suy biến

Ta xem xét sự nhiễu loạn của một mức năng lượng với bậc suy biến d. Lúc đó ta sẽ có d hàm sóng không nhiễu loạn độc lập tuyến tính Ψ1, Ψ2,…, Ψd. Phương trình Schrödinger không nhiễu loạn: 0 o o

n n

ˆH Ψ =E Ψ (1.13)

và năng lượng: E1(0) E(0)2 E(0)3  ... E(0)d (1.20) Như vậy, vấn đề nhiễu loạn lúc này là: ˆHΨ E Ψn  n n (1.12)

o

ˆ ˆ ˆ

H = H + λH (1.14)

Khi λ rất nhỏ thì những trị riêng En và Ψn khác rất ít so với E0nvà 0n. Nếu E0n là trị riêng của mức suy biến bậc d thì sự tổ hợp tuyến tính:

d

o o o o o

n 1 1 2 2 d d i i

i=1

Φ = c Ψ + c Ψ + ... + c Ψ = c Ψ (1.21)

Là lời giải của phương trình (1.13) với trị riêng (1.20). Việc giải cho mức suy biến bậc d tiến hành giống như cách giải không suy biến, ngoại trừ thay 0n

bằng 0n. Hiện nay, trong hóa tính toán thường dùng các phương pháp nhiễu loạn MPn (n là bậc nhiễu loạn) như: MP2, MP3, MP4, MP5,… Thực tế khi tính người ta thường chỉ dùng phương pháp MP2 do có lợi về thời gian tính toán và mức độ xử lý khoảng 80−90% năng lượng tương quan electron.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số phức chất plantin (II) chứa phối tử acid quinaldic và piperidin eugenol bằng phương pháp hóa học tính toán (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)