Ảnh hƣởng của daminozide đến chất lƣợng và năng suất hoa dạ yến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của paclobutrazol và daminozide đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, phát triển và năng suất cây hoa dạ yến thảo trồng chậu tại thành phố quy nhơn, (Trang 87 - 132)

4. Bố cục của luận văn

3.2.4. Ảnh hƣởng của daminozide đến chất lƣợng và năng suất hoa dạ yến

yến thảo trồng chậu

3.2.4.1. Chất lượng

Chúng tôi đã tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu chất lƣợng của hoa dạ yến thảo nhƣ: số nụ hoa/cây, số hoa nở/cây, chiều dài cành hoa, đƣờng kính hoa, độ bền hoa và độ bền màu hoa. Kết quả thu đƣợc trình bày tại bảng 3.25:

Số nụ hoa/cây: Số nụ hoa/ cây biến động từ 23,5 – 39,9 nụ, lớn nhất ở nồng độ 2500 ppm và nhỏ nhất ở đối chứng. Sử dụng B9 cho cây hoa dạ yến thảo, số nụ hoa/cây tăng từ 7,8 – 16,4 nụ (69,8 – 33,2%). Khi xử lý thống kê ở độ tin cậy 95% thì sự sai khác về số nụ hoa giữa các công thức có ý nghĩa về mặt thống kê.

Số hoa nở/cây:Số hoa nở/cây biến động từ 17,6 – 28,5 hoa, lớn nhất ở nồng độ 2500 ppm và thấp nhất ở đối chứng. Sử dụng B9 số hoa nở/cây ở nồng độ 2500 ppm tăng so với đối chứng 10,9 hoa (61,9%). Tƣơng tự, số hoa nở/cây ở nồng độ 5000 ppm tăng so với đối chứng là 5,2 hoa (29,5%). Khi xử lý thống kê ở độ tin cậy 95%, số hoa nở/cây ở các công thức có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của daminozide đến chất lƣợng của cây hoa dạ yến thảo

Chi tiêu Nồng độ (ppm) Số nụ hoa/cây (nụ) Số hoa nở (hoa) Đƣờng kính hoa (cm) Chiều dài cành hoa (cm) Độ bền hoa (ngày) Độ bền màu hoa (ngày) Màu sắc hoa 0 (Đ/c) 23,5c 17,6c 6,3a 8,3a 3,5b 1,5b Hồng tƣơi

2500 39,9a 28,5a 6,2a 8,0a 4,8a 2,2a Hồng tƣơi

5000 31,3b 22,8b 6,2a 7,9a 4,5a 1,9ab Hồng nhạt

CV (%) 11,70 8,69 2,91 3,08 10,42 11,85 -

Đường kính hoa: Đƣờng kính hoa có sự chênh lệch nhƣng không quá lớn ở các công thức, biến động từ 6,2 – 6,3 cm. Sự sai khác giữa các công thức không có ý nghĩa về mặt thống kê khi xử lý ở độ tin cậy 95%.

Chiều dài cành hoa: Dƣới ảnh hƣởng của B9, chiều dài cành hoa biến động từ 7,9 – 8,3 cm, lớn nhất ở đối chứng và nhỏ nhất ở nồng độ 5000 ppm. Xử lý B9 cho cây hoa dạ yến thảo ở nồng độ 2500 ppm và 5000 ppm đã làm giảm chiều dài cành hoa so với đối chứng lần lƣợt là 0,3 – 0,4 cm (3,6 – 4,8%). Khi xử lý thống kê ở độ tin cậy 95%, chiều dài cành hoa ở các công thức thí nghiệm không có sự sai khác so với đối chứng.

Độ bền hoa: Độ bền hoa có sự chênh lệch giữa các công thức, biến động từ 3,5 – 4,8 ngày, thấp nhất là ở đối chứng và cao nhất ở nồng độ 2500 ppm. Sử dụng B9 cho cây dạ yến thảo ở nồng độ 2500 ppm đã làm độ bền hoa tăng so với đối chứng 1,3 ngày (37,1%), còn ở nồng độ 5000 ppm đã làm tăng độ bền hoa so với đối chứng 1 ngày (28,6%). Với độ tin cậy 95%, độ bền hoa ở các nồng độ có sự sai khác có ý nghĩa so với đối chứng.

Độ bền màu hoa: biến động từ 1,5 – 2,2 ngày, cao nhất ở nồng độ 2500 ppm và thấp nhất ở đối chứng. Sử dụng B9 cho cây hoa dạ yến thảo ở nồng độ 2500 ppm và 5000 ppm làm tăng độ bền màu hoa so với đối chứng lần lƣợt là 0,4 – 0,7 ngày (26,7 – 46,7%). Khi xử lý ở độ tin cậy 95%, độ bền màu hoa ở nồng độ 2500 ppm có sự sai khác có ý nghĩa so với đối chứng.

Màu sắc hoa: Ở công thức đối chứng và nồng độ 2500 ppm B9, hoa có màu hồng tƣơi, còn ở nồng độ 5000 ppm hoa có màu hồng nhạt. Nhƣ vậy B9 ở nồng độ 5000 ppm đã làm mất màu hoa dạ yến thảo.

Tóm lại: Việc xử lý B9 cho cây hoa dạ yến thảo đã làm tăng số nụ, số hoa

trên cây, làm tăng độ bền hoa và độ bền màu hoa, ở nồng độ 2500 ppm B9 đạt giá trị cao nhất. Nhƣ vậy, việc sử dụng B9 có tác dụng làm cây hoa dạ yến thảo đẹp hơn, có nhiều hoa hơn, hoa lâu tàn hơn, chơi đƣợc lâu hơn. Đây là đặc

điểm rất quan trọng đến với ngƣời trồng hoa. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Zhang Ben-jie [38].

3.2.4.2. Năng suất

Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 3.26

Năng suất lý thuyết: Ảnh hƣởng của B9 đến năng suất lý thuyết hoa dạ yến thảo biến động từ 59.850 – 61.740 chậu/ha, cao nhất ở nồng độ 2500 ppm. Nhƣ vậy, khi xử lý B9 cho hoa dạ yến thảo đã làm tăng tỷ lệ sống dẫn đến năng suất lý thuyết tăng so với đối chứng.

Năng suất thực thu:Ảnh hƣởng của B9 đến năng suất thực thu hoa dạ yến thảo dao động trong khoảng 42.000 – 59.111 chậu/ha, cao nhất ở 2500 ppm và thấp nhất ở công thức đối chứng. Ở nồng độ 2500 ppm B9 có năng suất thực thu tăng so với đối chứng là 17.111 chậu/ha (43,314%), tƣơng tự ở nồng độ 5000 ppm B9 là 6.222 chậu/ha (15,4%).

Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của daminozide đến năng suất của cây hoa dạ yến thảo

Chỉ tiêu Nồng độ (ppm) Tỷ lệ sống (%) Hệ số sử dụng đất NSLT (chậu/ ha) NSTT (chậu/ ha) So với đối chứng (chậu/ ha) (%) 0 (Đ/c) 95 0,7 59.850 42.000b - 100 2500 98 0,7 61.740 59.111a 17.111 142,3 5000 95 0,7 59.850 48.222b 6.222 115,4 CV (%) - - - 8,84 - - LSD0,05 - - - 8790,3 - -

Tóm lại: Khi xử lý B9 cho hoa dạ yến thảo đã làm tăng năng suất đáng kể so với không xử lý. Ở nồng độ 2500 ppm B9 cho NSTT cao nhất, đạt 59.111 chậu/ha, tăng 42,31% so với đối chứng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu ảnh hƣởng của PBZ và B9 đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây hoa dạ yến thảo (Petunia hybrida) trồng chậu tại Quy Nhơn, Bình Định chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. PBZ ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu sinh hóa trong cây (hàm lƣợng nƣớc tổng số, diệp lục, nitơ tổng số). PBZ kéo dài thời gian sinh trƣởng (9,6 - 14 ngày). PBZ làm chiều cao cây giảm so với đối chứng (16,5 - 34,8%), giảm đƣờng kính tán cây (5,0 – 19,6%), giảm chiều dài và chiều rộng lá nhƣng không đáng kể, không ảnh hƣởng đến số lá/thân chính, làm tăng số cành cấp 1 (1,6 - 14,5%) và giảm chiều dài cành cấp 1 (10,1 - 23,8%). PBZ tăng số nụ hoa/cây, số hoa/cây, độ bền hoa, độ bền màu hoa tuy nhiên màu sắc hoa không thay đổi. Ở nồng độ 02 ppm PBZ cho năng suất thực thu cao nhất, tăng so với đối chứng 15.556 chậu/ha (tƣơng ứng tăng 38,46%). Do đó khi ngâm 02 ppm PBZ cho hoa dạ yến thảo có hiệu quả cao nhất;

1.2. B9 không làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng nƣớc tổng số, nitơ tổng số nhƣng làm tăng hàm lƣợng diệp lục. Khi phun B9 làm kéo dài thời gian sinh trƣởng (2,0 - 13,7 ngày), giảm chiều cao so với đối chứng (18,9 - 27,2%), giảm đƣờng kính tán, giảm chiều dài lá nhƣng không có tác động đến chiều rộng lá và số lá/thân chính của cây hoa dạ yến thảo. B9 tăng số cành cấp 1 trên thân (19,5 – 22,1%), giảm chiều dài cành cấp 1 (15,3 – 22,5%). B9 làm tăng số nụ hoa/cây, số hoa/cây, tăng độ bền hoa và độ bền màu hoa. Ở nồng độ 2500 ppm, B9 cho năng suất cao nhất, đạt 59.111 chậu/ha, tăng 42,3% so

với đối chứng.Do đó khi phun B9 2500 ppm cho hoa dạ yến thảo có hiệu quả

2. ĐỀ NGHỊ

2.1. Đề xuất sử dụng ngâm PBZ 02 ppm và phun B9 2500 ppm cho hoa dạ yến thảo trồng chậu ở các nhà vƣờn trồng hoa tại Bình Định;

2.2. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm một số vụ ở các khu vực khác để có kết luận chính xác hơn về tác dụng của PBZ và B9 đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây hoa dạ yến thảo;

2.3. Cần phân tích một số chỉ tiêu về chất lƣợng cây hoa dạ yến thảo nhƣ: hàm lƣợng canxi, kali, ....có trong lá;

2.4. Cần có một nghiên cứu để so sánh hiệu quả sử dụng PBZ và B9 đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây hoa dạ yến thảo;

2.5. Cần có một nghiên cứu về sâu bệnh gây hại khi sử dụng PBZ và B9 cho cây hoa dạ yến thảo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Quốc cƣờng (2011), Hiệu quả của BA, NAA và TDZ lên sự tái sinh

chồi dã yên thảo (Petunia sp.) in vitro, Luận văn tốt nghiệp Đại học [2] Lê Dụ (1997), Sinh học tế bào, Nhà xuất bản giáo dục

[3] Trần Văn Hâu và Nguyễn Việt Khởi (2007), Hiệu quả của paclobutrazol

kết hợp với Thiourê lên sự ra hoa rải vụ chôm chôm Java (Nephelium Lappaceum L.) trong mùa nghịch tại Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2007, số 8, tr.105-114

[4] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II (in lần 2). NXB trẻ

[5] Trần Hợp (2000), Cây Cảnh Hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp

[6] Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục

[7] Nguyễn Nhƣ Khanh, Nguyễn Văn Đính(2011), Giáo trình các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, NXB giáo dục Việt Nam

[8] Lê Hồng Linh (2012), Nghiên cứu tác động của chế phẩm điều hòa sinh

trưởng Paclobutrazol đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh, quá trình phát triển và năng suất của xoài cát Hòa Lộc tại Cát Hanh, Phù Cát Bình Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

[9] Nguyễn Văn Mùi (2011), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học quốc gia

Hà Nội

[10] Nguyễn Thị Nhi (2010), Hiệu quả của môi trường nuôi cấy trên sự nhân

chồi và tạo rễ cây hoa dã yên thảo (Petunia sp.) in vitro, Luận văn tốt nghiệp Đại học

[11] Trƣơng Thị Cẩm Nhung, Cao Thị Ngọc Cƣơng, Nguyễn Thị Phƣợng Uyên và Nguyễn Thị Bích Thùy (2016), “Ảnh hƣởng của polyme ƣa nƣớc đến khả năng hút nƣớc, ẩm độ đất và sinh trƣởng phát triển của Dạ

yên thảo (Petunia hybrida)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, số 1/2016, tr.81-86

[12] Dƣơng Thị Quyên (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của canxi và

Paclobutrazol đến các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh, năng suất và chất lượng cành thương phẩm hoa Lily (Lilium sp.) tại Bình Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

[13] Lê Hồng Thủy Tiên (2006), Khảo sát sự ra hoa trong ống nghiệm ở cây

dừa cạn (Catharanthus roseus) và dã yên thảo (Petunia hybrida), Luận văn tốt nghiệp Đại học

[14] Nguyễn Thùy Vân (2015), Nhân nhanh cây hoa dã yên thảo (Petunia hybrida) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, Luận văn tốt nghiệp Đại học

[15] Adams, S.R., P. Hadley, and S. Pearson, 1998, The effects of temperature, photoperiod and photosynthetic photon flux on the time to flowering of Petunia `Express Blush Pink', J. Amer. Soc. Hort. Sci, 123:577-580.

[16] Barret, J.E., and T.A. Nell. (1992), Efficacy of paclobutrazol and uniconazole on four bedding plant species, Hortic. Sci. (Stuttgart) 27:896-897

[17] Brian E. Whipker and Shravan Dasoju, Pot Sunfl ower Growth and Flowering Responses to Foliar Applications of Daminozide, Paclobutrazol, and Uniconazole, Horticulture Hall, Iowa State Univ., Ames, IA 50011

[18] Classification for Kingdom Plantae Down to Family Solanaceae, Natural Resources Conservation Service, United States Department of Agriculture. 2009. Web. July 8, 2009

[19] Debra van der Poll and P. Allan (1990), Comparative effects of daminozide, dikegulac-sodium, paclobutrazol and uniconazole on the plant height of Petunia hybrida, Afr.Tydskr. Plant Grond.

[20] E. El-Mokadem Hoda and Sorour Mona, Effect of Bio and Chemical Fertilizers on Growth and Flowering of Petunia hybrida Plants, American Journal of Plant Physiology, 9: 68-77

[21] Gheorghe Cristian Popescu and Monica Popescu (2015), Effects of different potting growing media for Petunia grandiflora and Nicotiana alata Link & Otto on photosynthetic capacity, leaf area, and flowering potential, Chilean J. Agric. Res. vol.75 no.1 Chillán mar. 2015

[22] James E. Faust, Pamela C. Korczynski, and Robert Klein (2011), Effects of Paclobutrazol Drench Application Date on Poinsettia Height and Flowering, Horltechnology , Vol 11(4)

[23] Joanna Krause, Ewa Krystyniak and Anita Schroeter, Effect of

daminozide on growth and flowering of bedding plants, university of Agriulture department of ornamental plants dabrowskiego 159, 60-594 poznari, poland

[24] Ksenija Karlovie, Ines Vrsek, Zoran Sindrak, Vesna Zidovec (2004),

Influence of Growth Regulators on the Height and Number of Inflorescence Shoots in the Chrysanthemum Cultivar ‘Revert’, Agriculturae Conspectus Scientificus, (69)

[25] Mushtaq Ahmad Bhat, Inayatullah Tahir, Waseem Shahri and Sheikh Tajamul Islam (2011), Effect of cycocel and B-Nine (Growth retardants) on growth and flowing of erysium marshallii (Henfr.) Bois, Journal of Plant Sciences, India

[26] Nishijima, T., H. Miyaki, K. Sasaki, and T. Okazawa (2006), Cultivar and anatomical analysis of corolla enlargement of petunia (Petunia

hybrida Vilm.) by cytokinin application. Scientia Horticulturae 111:49- 55

[27] Nora Francescangeli and Ana Zagabria (2008), Paclobutrazol for Height Control of Petunias, Chilean Journal of Agricultural Research 68(3):309- 314

[28] Norcini J. G. (1990), Growth control of bougainvillea spectabilis ‘scarlett o‘hara’, Hortscience, Vol. 25(9)

[29] Paul Fisher, Ernesto Fonseca, Jim Barrett and John Erwin (2007),

Growth retardant applications to petunia liners, Internal Report for Young Plant Center Research Partners

[30] Rachael E.Pepin (2012), Effect of paclobutrazol, uniconazole and flurprimidol applied as a substrate drench or by subirrigation on growth of Monarda Didyma and Buddleia Davidii, Oklahoma State University

[31] Ryan M. Warner (2010), Temperature and Photoperiod Influence

Flowering and Morphology of Four Petunia spp., Hortscience 45(3):365–368. 2010

[32] Saba Ambreen Memon Muhammad Hanif Baloch and Riaz Ahmed Baloch (2014), Influence of humic acid and macronutrients (MgSO4 + S) application on growth and yied of petunia (Petunia milliflora), Journal of Agricultural Technology, Vol. 10(6):1501-1516

[33] Shi Zhenzhe (1987), Effects of B9 and CCC two kinds of plant growth

inhibitors on dwarfing and blooming of petunia plants, Acta Horticulturae Sinica; 1987-03

[34] Shi-Ying Wang (1999), PanAmerican Seed Co., 1S861 Green Road, Elburn, IL 60119 HortScience June 1999 vol. 34no. 3 528

[35] Shravan K. Dasoju and Brian E. Whipker, Efficacy of Paclobutrazol Drenches on Growth of Potted Sunflwers Grown in 16.5-cm Pots

Horticulture Hall, Iowa State Univ. Ames, IA 50011

[36] Sui Yanhui, Zhang Jian, Zhang Zhiguo (2009), Effects of Daminozide and Chlormequat on the Growth of Petunia Seedling, Chinese Agricultural Science Bulletin, 2009-23

[37] Tom Gerats and Judith Strommer (2009), Petunia Evolutionary,

Developmental and Physiological Genetics, Radboud University Nijmegen.

[38] ZHANG Ben-jie (2007), Effect of Daminozide on the Growth of Petunia

Seedlings”, Journal of Anhui Agricultural Sciences, 2007-11

[39] ZHANG Jian, ZHANG Zhi-Guo and SUI Yan-Hui (2007), Effects of plant growth regulators on Tagetes erecta Lseedling growth, Chinese Journal of Eco-Agricultur, 2007-06 [40]http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=7431 [41] http://dulichhue.com.vn/new/vi/a10310/dh-nong-lam-hue-trong-thu- nghiem-thanh-cong-hoa-da-yen-thao.html [42]http://hgic.clemson.edu/factsheets/HGIC1171.htm): [43] http://text.123doc.org/document/3634202-khao-nghiem-giong-va- nghien-cuu-kha-nang-kim-ham-cua-uniconazole-chlormequat-chloride- va-daminozide-len-su-sinh-truong-phat-trien-doi-voi-cay-hoa-dong- tien.htm. [44] http://www.aces.edu/pubs/docs/A/ANR-1118/ANR-1118.pdf [45] http://www.baodanang.vn/channel/5399/201702/ung-dung-cong-nghe- cao-de-tao-dot-pha-trong-san-xuat-nong-nghiep-2537796/ [46] http://www.dostquangtri.gov.vn/Home/Tintuc?details=4297&Ngonngu =1&CongID=1

[47] http://www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/uploads/news/2015_09/16.pdf. [48]https://en.wikipedia.org/wiki/Daminozide

[49]https://en.wikipedia.org/wiki/Paclobutrazol [50]https://en.wikipedia.org/wiki/Petunia

PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ

ẢNH HƢỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL ĐẾN HÀM LƢỢNG NƢỚC TỔNG SỐ TRONG LÁ DẠ YẾN THẢO

LSD All-Pairwise Comparisons Test of Caycon by ct ct Mean Homogeneous Groups

3 95.646 A 2 95.623 A 4 95.571 A 1 95.543 A

Grand Mean 95.596 CV 0.17

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1640 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 0.4553 There are no significant pairwise differences among the means.

LSD All-Pairwise Comparisons Test of Xhnu by ct ct Mean Homogeneous Groups

2 95.203 A 1 94.756 B 4 94.752 B 3 94.742 B

Grand Mean 94.863 CV 0.17

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1579 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 0.4383 There are 2 groups (A and B) in which the means

are not significantly different from one another.

LSD All-Pairwise Comparisons Test of Hoano by ct ct Mean Homogeneous Groups

2 94.232 A 3 94.200 A 1 94.094 A 4 93.642 A

Grand Mean 94.042 CV 0.77

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.7212 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 2.0024 There are no significant pairwise differences among the means.

ẢNH HƯỞNG CỦA PBZ ĐẾN HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC a TRONG LÁ DẠ YẾN THẢO LSD All-Pairwise Comparisons Test of DLAMAM by ct

CT Mean Homogeneous Groups

4 0.5019 A 3 0.5005 A 1 0.4982 A 2 0.4969 A

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 3.899E-03 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 8.496E-03 There are no significant pairwise differences among the means.

LSD All-Pairwise Comparisons Test of DLAXHNU by ct ct Mean Homogeneous Groups

2 0.7277 A 3 0.6231 A 4 0.5841 B 1 0.5844 B

Grand Mean 0.6546 CV 5.15

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0239 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 0.0520 There are 2 groups (A and B) in which the means

are not significantly different from one another.

LSD All-Pairwise Comparisons Test of DLAHN by ct ct Mean Homogeneous Groups

2 1.0518 A 3 1.0393 AB 1 1.0028 B 4 1.0022 B

Grand Mean 1.0241 CV 2.62

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0190 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 0.0414 There are 2 groups (A and B) in which the means

are not significantly different from one another.

ẢNH HƯỞNG CỦA PBZ ĐẾN HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC b TRONG LÁ DẠ YẾN THẢO LSD All-Pairwise Comparisons Test of DLBMAM by ct

CT Mean Homogeneous Groups

2 0.1477 A 3 0.1444 A 1 0.1418 A 4 0.1417 A

Grand Mean 0.1765 CV 4.53

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.825E-03 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 0.0105 There are no significant pairwise differences among the means.

LSD All-Pairwise Comparisons Test of DLBXHNU by ct

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của paclobutrazol và daminozide đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, phát triển và năng suất cây hoa dạ yến thảo trồng chậu tại thành phố quy nhơn, (Trang 87 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)