Phương phỏp quy hoạch thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo các blend trên cơ sở cao su thiên nhiên (Trang 67 - 69)

Phương phỏp quy hoạch thực nghiệm là phương phỏp thường được sử dụng để nghiờn cứu cỏc hệ đa cấu tử. Thực nghiệm được tiến hành theo kế hoạch lập ra từ trước với sự thay đổi đồng thời của cỏc yếu tố cho phộp xỏc lập mức độ tương tỏc giữa chỳng và do vậy giảm đỏng kể số lượng thớ nghiệm. Tớnh chất cần nghiờn cứu của hệ là một hàm số liờn tục của cỏc đối số (thành phần cỏc cấu tử tạo nờn hệ) và thường được biểu diễn ở dạng một đa thức mụ tả hệ với độ chớnh xỏc đỏng kể theo quan điểm thống kờ, qua đú cú thể xỏc định được tỷ lệ thành phần tối ưu của hệ cần nghiờn cứu.

Phương phỏp quy hoạch thực nghiệm được thực hiện trờn phần mềm Design- Expert 8.0.7.1 của cụng ty phần mềm đa quốc gia State Ease cú trụ sở tại thành phố Minneapolis thuộc tiểu bang Minnesota (Mỹ). Phần mềm này do hai chuyờn gia người Anh là Pat Whitcomb và Mark Anderson phỏt triển và thương mại hoỏ, phiờn bản đầu tiờn ra đời năm 1988.

Design-Expert 8.0.7.1 cho phộp xỏc định sự phụ thuộc của cỏc hàm mục tiờu vào một hoặc một số biến. Trờn cơ sở của cỏc biến nhập vào, phần mềm sẽ xõy dựng cỏc mụ hỡnh toỏn học biểu diễn mối quan hệ của cỏc hàm mục tiờu với cỏc biến đồng thời xỏc định điều kiện tối ưu để người sử dụng cú thể lựa chọn mụ hỡnh phự hợp và chớnh xỏc nhất với mục đớch nghiờn cứu. Design-Expert phiờn bản 8.0.7.1 là cụng cụ mạnh, cú thể phõn tớch đồng thời tối đa 999 hàm mục tiờu với số biến cú thể đạt tới 50.

Để xõy dựng mụ hỡnh một cỏch chớnh xỏc, cần cố định khoảng khảo sỏt của cỏc biến và xỏc định tối thiểu 4 điểm thực nghiệm thể hiện mối quan hệ của hàm mục tiờu với cỏc biến (điều kiện biờn). Sau khi phần mềm xõy dựng xong mụ hỡnh, cần xỏc định giỏ trị của hàm mục tiờu từ một số toạ độ trờn mụ hỡnh và so sỏnh với kết quả làm thực nghiệm tương ứng để đỏnh giỏ mức độ tin cậy.

Trong nội dung của luận ỏn, hàm mục tiờu là cỏc tớnh chất bền kộo, bền xộ, độ trương nở và tớnh chất hồi phục. Cỏc yếu tố phụ thuộc là hàm lượng DCP và CR, hàm biểu diễn lựa chọn là hàm bậc 2.

Chương 3:

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo các blend trên cơ sở cao su thiên nhiên (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)