7. Kết cấu của Luận văn
2.3.1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự
XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH.
2.3.1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Căn cứ Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020; Căn cứ Đề án của UBND tỉnh Bình Định về việc xây dựng và phát triển thị xã An Nhơn đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 539/QĐ-UBND ngày 19/10/2013 của UBND tỉnh Bình Định).
Trong giai đoạn 2015 - 2020, tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XXIII, Đảng bộ thị xã An Nhơn đã đƣa các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể để chỉ đạo Uỷ ban Nhân dân thị xã An Nhơn t chức triển khai thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu này, cụ thể: (i) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (theo giá so sánh năm 2010) bình quân hàng năm từ 13-13,5% (kết quả đạt 17,28%). Trong đ : Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng bình quân hàng năm 15-16% (kết quả đạt 20,19%); Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng bình quân hàng năm 18,5-19% (kết quả đạt 19,63 %); Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản tăng bình quân hàng năm 1,8% (kết quả đạt 3,29%). (ii) Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
chiếm 60-62%, trong đ : công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 79,72% (kết quả đạt đƣợc 65,52%); Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 23-25% (kết quả đạt 21,4%); Nông - lâm - thủy sản chiếm 14-16% ( kết quả đạt 13,08%).
Bên cạnh đ thị xã An Nhơn c ng đã quy hoạch định hƣớng để phát triển không gian kinh tế cho các đơn vị 15 xã, phƣờng trên địa bàn, cụ thể: Vùng phía Bắc: Nhơn Hậu, Nhơn Mỹ và Nhơn Thành phát triển kinh tế tống hợp bao gồm kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và dịch vụ du lịch. Vùng trung tâm: Đập Đá, Bình Định và Nhơn Hƣng phát triển kinh tế dịch vụ, thƣơng mại. Vùng phía Tây: Nhơn Khánh, Nhơn Lộc và Nhơn Phúc có th nhƣỡng phù hợp phát triển nông nghiệp công nghệ cao và chăn nuôi. Vùng phía Đông: Nhơn An, Nhơn Hạnh và Nhơn Phong phát triển nông nghiệp gắn liền vơi thƣơng hiệu “Mai vàng Nhơn An”.Vùng phía Nam: Nhơn Tân, Nhơn Thọ và Nhơn Hòa phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ gắn liến với khu vực công nghiệp phía Nam Quốc lộ 19.
2.3.2. Xây dựng và ban hành các chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Xét dƣới g c độ chung, để thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, quy hoạch, kế hoạch về phát triển kinh tế - xã hội, trong đ c chủ trƣơng CDCCKTN, các cơ quan quản lý, các bộ quản lý ngành, lĩnh vực đã cụ thể hoá bằng các chính sách nhằm quy định, hƣớng dẫn, đƣa ra giải pháp, biện pháp cụ thể về vốn, lao động, khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác. Về chủ truong đầu tu phục vụ CDCCKT ngành của nền kinh tế n i chung và các địa phƣơng n i riêng tập trung vào những nội dung lớn: (1) Nhà nuớc tạo moi truờng thuận lợi, thong thoáng để thu hút các nguồn vốn ngoài nhà nuớc vào các ngành, lĩnh vục mà Nhà nuớc khuyến khích phát triển. (2) Nhà nuớc tăng cƣờng quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhà nuớc đầu tu phát triển các ngành, lĩnh vực nhằm thúc đẩy và hỗ trợ cho CDCCKTN.
Các nguồn vốn này sẽ đƣợc phân b theo kế hoạch phát triển của địa phƣơng, c thể phân theo ngành, lĩnh vực; theo chƣơng trình, dự án; theo giai đoạn, có thể điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo đúng và quy hoạch t ng thể. Viẹc đầu tu vào ngành nào, quy mo vốn là bao nhieu, hiẹu quả sử dụng vốn nhu thế nào tác đọng mạnh và trực tiếp đến sự phát triển của từng ngành và CCKT ngành. Mạt khác, sự thay đ i và phát triển của các bọ phạn trong CCKT ngành sẽ quyết định sự thay đ i co cấu đầu tu trong tuong lai.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Nhân dân cấp huyện đƣợc quy định tại Khoản 3, Điều 28, Luật T chức chính quyền địa phƣơng năm 2015: “Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật”[13], trong giai đoạn 2016 - 2020 thị xã An Nhơn đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc liên quan đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phƣơng. Trên cơ sở đ , Uỷ ban Nhân dân thị xã An Nhơn đã triển khai thông qua các văn bản cụ thể nhƣ: Kế hoạch số 30-KH/UBND ngày 01/3/2017 việc việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Thị ủy An Nhơn về phát triển khoa học và công nghệ trên địa bàn thị xã, giai đoạn 2016 -2020; Kế hoạch số 31-KH/UBND ngày 01/3/2017 việc việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Thị ủy An Nhơn về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã, giai đoạn 2016 -2020; Kế hoạch số 32- KH/UBND ngày 10/3/2017 việc việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Thị ủy An Nhơn về phát triển thƣơng mại - dịch vụ và du lịch trên địa bàn thị
xã, giai đoạn 2016 -2020; Kế hoạch số 34-KH/UBND ngày 10/3/2017 việc việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Thị ủy An Nhơn về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và Làng nghề trên địa bàn thị xã, giai đoạn 2016 -2020; Kế hoạch số 35-KH/UBND ngày 10/3/2017 việc việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Thị ủy An Nhơn về phát triển Nông nghiệp - Nông thôn trên địa bàn thị xã, giai đoạn 2016 -2020. Đồng thời, đã ban hành nhiều chính sách nhằm triển khai thực hiện mục tiêu đã đề ra. Trong đ :
- Ban hành các chính sách về thu hút và khuyến khích đầu tƣ vào phát triển các ngành các lĩnh vực dựa trên những quy định chung về pháp luật và chính sách đầu tƣ của Trung ƣơng và địa phƣơng, tạo ra sự nhất quán trong t chức và hoạt đọng, thể hiẹn sự gắn kết giữa chính sách đầu tu của nhà nuớc và mục tieu CDCCKT ngành, đầu tu đuợc đạt trong t ng thể định huớng CDCCKT ngành. Theo đ , các ngành, nghề uu đãi đầu tu bao gồm: Hoạt đọng cong nghẹ cao, sản phẩm cong nghiẹp hỗ trợ cong nghẹ cao; hoạt đọng nghien cứu và phát triển; Sản xuất vạt liẹu mới, nang luợng mới, nang luợng sạch, nang luợng tái tạo; Sản xuất sản phẩm điẹn tử, Sản xuất sản phẩm cong nghiẹp hỗ trợ cho ngành dẹt may, da giày; Sản xuất sản phẩm cong nghẹ thong tin, phần mềm; Nuoi trồng, chế biến nong sản, lam sản, thủy sản; sản xuất giống cay trồng, giống vạt nuoi, sản phẩm cong nghẹ sinh học; ... Các ngành nghề này đuợc lựa chọn từ cả khu vực nong nghiẹp, cong nghiẹp, dịch vụ đ ng vai trò m i nhọn, huớng đi trong chuyển dịch CCKT ngành. Vì vạy, uu đãi về đầu tu cho những ngành này đuợc coi là chìa kh a để phát triển kinh tế, trong đ c CDCCKT.
- Các chính sách về cải cách thủ tục hành chính hỗ trợ phát triển các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành, các lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả những lĩnh vực thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc nhƣ: khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao trong nông nghiệp, sản xuất theo
chuỗi giá trị, chăn nuôi trang trại tập trung; các chính sách huớng vào bảo vẹ hoạt động sản xuất, đối phó với biến đ i khí hậu; các chính sách hỗ trợ tín dụng, khuyến khích đầu tƣ, chuyển giao KHKT, xay dựng co sở hại tầng.
- Về chính sách tài chính đối với CDCCKTN, thời gian qua, chính quyền đã vận dụng có hiệu quả chính sách tài chính nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho quá trình CDCCKTN ở địa phƣơng. Chẳng hạn nhƣ, đối với nguồn vốn Nhà nƣớc, đƣợc phân b hợp lý để phát triển các ngành, bao gồm vốn ngan sách trung ƣơng, vốn ngân sách địa phƣơng, vốn đầu tu phát triển của doanh nghiẹp nhà nuớc và các vốn khác do Nhà nuớc quản lý , trong đ , địa phƣơng trực tiếp sử dụng vốn của mình để hình thành và phát triển CCKT ngành theo định huớng chung của tỉnh. Đối với nguồn vốn ngoài nhà nƣớc, bao gồm vốn huy động từ các doanh nghiệp, từ hộ gia đình, c chính sách huớng dẫn, khuyến khích, thu hút các nguồn vốn ngoài nhà nuớc để phát triển các ngành theo mong muốn của địa phƣơng.
Để huy động các nguồn vốn này, địa phƣơng c thực hiện nhiều giải pháp để tăng nguồn thu NSNN, chống thất thu, xử lý nghiêm các hành vi trốn thuế, lậu thuế, gian lận thƣơng mại, đảm bảo thu đúng, thu đủ; thực hiện chi từ NSNN hợp lý, ƣu tiên đầu tƣ các công trình, dự án quan trọng, c ý nghĩa đối với sự CDCCKT của địa phƣơng, các dự án khong c khả nang thu hồi vốn, khắc phục xử lý o nhiễm moi truờng, các co sở hạ tầng xã họi thiết yếu, các dự án phát triển nong nghiẹp, nong thon; đồng thời can đối ngan sách để thực hiẹn các chính sách an sinh xã họi; tang cuờng cong tác kiểm soát chi, đảm bảo sử dụng c hiẹu quả nguồn vốn ngan sách cho phát triển kinh tế - xã họi địa phƣơng.
- Về chính sách đối với lao động nhằm thực hiện CDCCKTN hiệu quả, trong thời gian qua, địa phƣơng đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ chuyển lao đọng từ khu vực nong nghiẹp sang khu vực phi nong nghiẹp,
đáp ứng yeu cầu CDCCKT ngành, trên cơ sở cụ thể hoá các chƣơng trình của quốc gia, của tỉnh. Trong những nam qua, địa phuong đã từng buớc thực hiẹn hẹ thống các chính sách lien quan, giúp giải ph ng sức lao đọng, g p phần tích cực vào chuyển dịch lao đọng giữa các ngành.
- Về chính sách khoa học cong nghẹ CDCCKT tế ngành, đã đuợc ban hành và t chức thực hiẹn gắn với mục tieu CDCCKT ngành của địa phuong. Các chính sách tác đọng đến hoạt đọng chuyển giao cong nghẹ, ứng dụng các cong nghẹ mới, tien tiến vào các ngành sản xuất, chính sách đã hỗ trợ doanh nghiẹp đối mới cong nghẹ, uu tien các nhiẹm vụ ứng dụng, nhằm tạo ra sản phẩm c sức cạnh tranh cao tren thị truờng. Từ đ , g p phần đua KHCN tham nhạp ngày càng sau sắc vào sự phát triển của các ngành kinh tế của địa phƣơng, nang cao tính hiẹn đại trong CCKT ngành. Kết quả, trong lĩnh vực nông nghiệp, chính sách ứng dụng KHCN vào sản xuất đã g p phần nâng cao mức độ co giới h a t ng hợp đối với các khau trong nong nghiẹp, nâng cao mức đọ thủy lợi h a làm tăng diện tích gieo trồng đuợc tuới tieu chủ đọng, tăng tỷ lẹ sản phẩm chủ yếu từ cay trồng, vạt nuoi đuợc chọn nhan giống và áp dụng kỹ thuạt tham canh công nghẹ cao. Trong lĩnh vực cong nghiẹp, dịch vụ, chính sách KHCN tạp trung vào phát triển cong nghẹ cho sản phẩm chủ lực, đạc biẹt là các ngành c hàm luợng KHCN và tỷ trọng giá trị gia tang cao.
2.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý và đội ngũ công chức quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một địa phƣơng là vấn đề quan trọng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng đ , là yếu tố quyết định cho sự phát triển của địa phƣơng. Do vậy việc định hƣớng, đƣa ra mục tiêu, phƣơng pháp thực hiện phải cần có sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đ ng g p ý kiến góp ý của các chuyên gia kinh tế, sự đồng thuận của nhân dân và cuối cùng là quyết định của các cơ quan chức năng
đƣợc pháp luật quy định thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc CDCCKT.
Sau khi hoàn thiện các định hƣớng, mục tiêu, chỉ tiêu thì việc quản lý, theo dõi và thực hiện các nhiệm vụ trong công tác quản lý nhà nƣớc để đạt đƣợc các chỉ tiêu mục tiêu đề ra trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của địa phƣơng đ là việc của Uỷ ban Nhân dân các cấp. Đối với UBND thị xã An Nhơn thì cơ quan chuyên môn đƣợc phân công thực hiện nhiệm vụ này theo quy định đ là Phòng Kinh tế thị xã An Nhơn.
Phòng Kinh tế thị xã có các chức năng, nhiệm vụ cơ bản trong việc quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại địa phƣơng nhƣ sau:
- Là cơ quan chuyên môn c chức năng tham mƣu, giúp UBND thị xã thực hiện quản lý nhà nƣớc về công thƣơng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học – Công nghệ ở địa phƣơng.
- Trình UBND thị xã dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển công thƣơng trên địa bàn; chƣơng trình, biện pháp t chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực Công thƣơng.
- Trình Chủ tịch UBND thị xã dự thảo các văn bản về lĩnh vực Công thƣơng thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND thị xã.
- Giúp UBND thị xã quản lý nhà nƣớc đối với t chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và t chức phi chính phủ trên địa bàn thuộc lĩnh vực công thƣơng theo quy định của pháp luật.
- T chức, hƣớng dẫn và thực hiện chính sách khuyến khích các t chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân đầu tƣ phát triển công nghiệp, mở rộng sản xuất - kinh doanh; t chức các hoạt động dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, xúc tiến thƣơng mại và đào tạo nguồn nhân lực cho
các cơ sở sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực Công thƣơng.
- Trình UBND thị xã ban hành các văn bản hƣớng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn.
- Hƣớng dẫn, kiểm tra UBND xã, phƣờng thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản; chế biến nông sản, lâm sản; phát triển ngành, nghề, làng nghề nông thôn.
- Trình UBND thị xã quy hoạch thuỷ lợi; xây dựng chƣơng trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn để UBND thị xã trình HĐND thị xã thông qua và t chức thực hiện.
- Đầu mối phối hợp t chức và hƣớng dẫn thực hiện nội dung liên quan đến phát triển nông thôn; t ng hợp tình hình, báo cáo UBND thị xã việc xây dựng và phát triển nông thôn trên địa bàn thị xã về các lĩnh vực:
- T chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công thƣơng, nông nghiệp - phát triển nông thôn, khoa học - công nghệ.
- Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về Công thƣơng, Nông nghiệp – phát triển nông thôn và Khoa học – Công nghệ cho cán bộ, công chức xã, phƣờng trên địa bàn.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về hoạt động công thƣơng, nông nghiệp – phát triển nông thôn, khoa học và công nghệ trên địa bàn.
Hiện tại Phòng Kinh tế thị xã có 08 biên chế là công chức (01 Trƣởng