8. Cấu trúc luận văn
2.4. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh
Tăng cường công tác quy hoạch quy mô phát triển giáo dục phổ thông và phát triển đội ngũ GV tiểu học trên cơ sở thực tế của ngành ở địa phương.
Thực hiện việc phân cấp triệt để hơn trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên góp phần cho sự phát triển cân đối, hợp lý đội ngũ nhằm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động dạy và học của nhà trường.
Tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện miễn nhiệm những GV không đảm bảo tiêu chuẩn, năng lực công tác hạn chế, thiếu gương mẫu.
Tăng cường công tác kiểm tra, nhằm kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GV các trường tiểu học.
Chủ động tham mưu đề xuất về chế độ, chính sách đãi ngộ đối với việc thu hút, điều động, luân chuyển; việc học tập, bồi dưỡng của đội ngũ GV.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành TW Đảng CSVN (2004), Chỉ thị 40 – CT/TW về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, Hà Nội.
[2] Ban chấp hành TW Đảng CSVN, Nghị quyết Trương 3, Khoá VIII
[3] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, NXB Thống kê, Hà Nội.
[4] Nguyễn Xuân Bình (2017), “Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu
học huyện An Lão, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục”
[5] Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT, Hướng dẫn danh
mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
[6] Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT – BGDĐT, Ban hành quy
định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
[7] Bộ GD&ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình
tổng thể
[8] Bộ GD&ĐT (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT về việc ban hành
Điều lệ trường tiểu học
[9] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Hà Nội.
[10] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11] Vũ Dũng (2000), Từ điểm Tâm lí học, NXB KHXH, Hà Nội
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh”.
[14] Mai Xuân Hậu (2014), “Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở
trường tiểu học huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định”.
[15] Trần Thu Hương (2013, “Biện pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên
tiểu học trên địa bàn thành phố Bạc Liêu”.
[16] Luật giáo dục 2019
[17] Nghị định số 71/2020/NĐ-CP(2020), Quy định lộ trình thực hiện nâng
trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.
[18] Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng (khóa XI)
[19] Phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Thạnh, Báo cáo tổng kết 2019-2020
[20] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[21] Nguyễn Thanh Sơn (2016), “Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện
Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội theo định hướng đổi mới giáo dục”.
[22] Lê Thị Phương Thảo (2013), “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu
học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chuẩn nghề nghiệp”.
[23] Thủ tướng Chính phủ (2005), đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005 – 2010”.
[24] Thủ tướng Chính phủ (2016), đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”.
[25] Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (2015), Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập.
trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục”.
[27] Tỉnh ủy Bình Định (2014), Chương trình hành động số 20/CTr thực hiện Nghị
quyết 29/NQ/TW
[28] Hồ Thế Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
[29] Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [30] Trần Thị Yên (2016), Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học người dân tộc
thiểu số vùng Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà
Nội.
[31] Trần Thị Hải Yến (2012), “Bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên ở
tổ chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, Số 282;
Tài liệu Tiếng Anh
[32] Andy Hargreaves, Michael Fullan (2012), Professional Capital: Trasforming Teaching in Every Schoool, Teacher College, Columbia University.
[33] Blackwell R, Blackmonr P (2003), Towards Strategic Staff Development in Higher Education.
PHIẾU ĐIỀU TRA
( Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD-ĐT và CBQL, giáo viên các trường tiểu học)
Xin quý Thầy (Cô) vui lịng cho biết thơng tin về bản thân:
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: …………
Giáo viên Cán bộ quản lý
GV biên chế GV hợp đồng GV tập sự
Trình độ dào tạo:
Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm
Trung học sư phạm (12+2) Trung học sư phạm (9+3) Thâm niên công tác trong ngành:
Thâm niên giảng dạy tại trường:
Thâm niên làm công tác quản lý tại trường:
Nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học về cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) hoặc trả lời về một số vấn đề chúng tôi nêu dưới đây:
1. Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh của các cấp quản lý giáo dục?
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt 2.Công tác tuyển dụng giáo viên tiểu học tại huyện Vĩnh Thạnh? Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
3. Theo thầy (cô) trong thời gian tới, công tác tuyển dụng giáo viên phải đạt những yêu cầu nào? (Ghi 3 yêu cầu theo thứ tự ưu tiên)
- ………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… 4. Kết quả nội dung công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Vĩnh Thạnh ?
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
5. Theo thầy (cô), hiện nay nội dung nào giáo viên cần được bồi dưỡng (đánh số thứ tự). Tin học: Ngoại ngữ: Nghiệp vụ sư phạm: Chuyên đề: Chính trị:
Đào tạo nâng chuẩn: Ý kiến khác:
6. Nhận xét về các khố bồi dưỡng mà thầy (cơ) đã được tham dự 3 năm gần đây bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp.
Kết quả Nội dung bồi
dưỡng
Chưa hiệu quả
Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Chuyên đề Nghiệp vụ sư phạm Ngoại ngữ Tin học Chính trị
Đào tạo nâng chuẩn
7. Nhận xét công tác bồi dưỡng giáo viên hiện nay trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp. Kết quả Tốt Khá Bình thường Chưa tốt Công tác bồi dưỡng
Phù hợp với chương trình giảng dạy của giáo viên
Đáp ứng mục tiêu của ngành giáo dục
Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng Hiệu quả các lớp bồi dưỡng Chính sách đãi ngộ cho giáo viên đi học
8. Chế độ đãi ngộ và chính sách đối với đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh Các Tiêu chí Mức độ đạt được Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Có biện pháp hỗ trợ để tăng thu nhập
cho giáo viên
Tổ chức tham quan học tập, nghỉ mát cho giáo viên
Quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ khi giáo viên gặp khó khăn
Giải quyết các chế độ khen thưởng cơng bằng, hợp lý
Có chế độ khuyến khích các giáo viên giỏi trong nhà trường
quy chế chi tiêu nội bộ, kích thích sự phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục
9. Nhận xét kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học hiện nay bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp.
Các lĩnh vực Mức độ đạt được Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Lĩnh vực 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị Chấp hành pháp luật, chính sách nhà nước Chấp hành quy chế của ngành, nhà trường, kỷ luật lao động
Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh trong sáng của nhà giáo, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực.
Lĩnh vực 2: Kiến thức
Có trình độ chun mơn đươc đào tạo theo đúng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học
Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý lứa tuổi giáo dục tiểu học Kiến thức về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan.
Có kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học
Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, xã hội ở địa phương nơi công tác
Lĩnh vực 3: Kỹ năng sư phạm
Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trị
Xây dựng môi trường học tập thân thiện, hợp tác
Lựa chọn và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực
Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp và ngoài giờ
Sử dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh việc học tập của học sinh một cách tích cực
Biết các khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm hỗ trợ quá trình học tập của học sinh. 10. Ý kiến, đề xuất khác: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Trân trọng cảm ơn!
PHIẾU KHẢO NGHIỆM
TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH THẠNH,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng cho phù hợp với ý kiến của q Thầy (Cơ).
Tính cấp thiết: 1. Rất cấp thiết 2. Cấp thiết 3. Ít cấp thiết 4. Khơng cấp thiết Tính khả thi: 1. Rất khả thi 2. Khả thi 3. Ít khả thi 4. Khơng khả thi
*Tính cấp thiết của các biện pháp
STT MỨC ĐỘ Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít Cấp Thiết Khơng cấp thiết
1 Xây dựng kế hoạch phát triến
đội ngũ giáo viên
2 Quản lý, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên
3
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
4
Tuyển dụng giáo viên tiểu học đúng quy định, phù hợp nhu cầu của các trường tiểu học.
5
Tạo môi trường thuận lợi, hồn thiện chế độ chính sách đối với giáo viên
kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học
*Tính khả thi của các biện pháp
STT MỨC ĐỘ Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
1 Xây dựng kế hoạch phát triến
đội ngũ giáo viên
2 Quản lý, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên
3
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
4
Tuyển dụng giáo viên tiểu học đúng quy định, phù hợp nhu cầu của các trường tiểu học.
5
Tạo môi trường thuận lợi, hồn thiện chế độ chính sách đối với giáo viên
6
Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giã đội ngũ giáo viên tiểu học
2. Những biện pháp khả thi khác
…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….