Thực trạng kiến thức và thực hành trong công tác phòng tái phát

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng kiến thức và thực hành phòngtái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều trị tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2019 (Trang 48 - 58)

- tá tràng

4.1. Thực trạng kiến thức và thực hành trong công tác phòng tái phát

ở người bệnh điều trị nội trú tại khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định:

Phỏng vấn 30 người bệnh có tiền sử Loét dạ dày – Tá tràng đang điều trị nội trú tại khoa Nội Tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định thông qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn cho kết quả đa số người bệnh chưa hiểu rõ về bệnh, chế độ ăn uống, sinh hoạt, dùng thuốc, cũng như công tác thực hành còn chưa tốt. Đôi khi có sự không thống nhất giữa kiến thức và thực hành.

Cụ thể một số tiêu chí nổi bật như sau:

-Nhận thức chung về bệnh của đối tượng nghiên cứu: có 10% đối tượng nhận biết đúng về nguyên nhân chủ yếu gây bệnh, và có 16,67% đối tượng biết đến đường lây của vi khuẩn HP, 50% đối tượng cho rằng LDDTT hoàn toàn do ăn uống mà gây nên.

-Nhận thức về chế độ ăn uống phòng tái phát bệnh: có 30% số đối tượng biết không nên sử dụng rượu, cefe, đồ uống có gas nhưng vẫn thỉnh thoảng sử dụng những đồ uống đó, và 10% đối tượng biết không nên sử dụng rượu, café, đồ uống có gas nhưng vẫn thường xuyên sử dụng chúng. Có 90% đối tượng có kiến thức chưa đầy đủ và chưa có kiến thức về chế độ ăn giàu đạm và chất xơ. Có 46,67% đối tượng biết nên ăn đồ hấp, luộc ninh nhừ nhưng trong số đó có đến 33,33% đối tượng thường xuyên sử dụng đồ chiên rán thay vì đồ hấp luộc.

-Nhận thức về lối sống phòng tái phát bệnh: Có 60% số đối tượng nghiên cứu biết không nên hoạt động mạnh và hoạt động chí óc ngay sau bữa ăn, nhưng trong số đó vẫn có 23,33% số đối tượng vẫn hoạt động chí óc và/hoặc hoạt động chân tay ngay sau bữa ăn. Có 36,67% đối tượng vẫn hút thuốc lá.

-Nhận thức về sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh: 50% người bệnh cho rằng nên giảm liều khi thấy hết triệu chứng. 43,33% đối tượng không tuân thủ lịch khám lại. 40% đối tượng nghĩ rằng không cần thông báo cho cán bộ y tế về tiền sử bệnh

LDDTT khi đi khám hoặc mua thuốc. Đa số ngưới bệnh không biết cách sử dụng thuốc NSAID

- 50% đối tượng nghiên cứu không thay đổi được thói quen sinh hoạt để tuân thủ chế độ ăn uống, sinh hoạt phòng tái phát LDDTT

4.2. Giải pháp nâng cao kiến thức và thực hành của người bệnh LDDTT

- Tăng cường công tác truyền thông các kiến thức về chế độ ăn uống, sinh hoạt, sử dụng thuốc, tái khám dành cho người bệnh . Lồng ghép việc tư vấn về các biến chứng có thể sảy ra đối với người bệnh LDDTTT.

- Tạo niềm tin và sự kiên trì thay đổi thói quen sinh hoạt không tốt cho người bệnh LDDTT.

- Thực hiện tư vấn cho người bệnh và gia đình thông qua việc phát sổ tay, tờ rơi khi người bệnh đến khám hoặc điều trị ở các cơ sở y tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 . Võ Thị Mỹ Dung (2012), Loét dạ dày – loét tá tràng,

https://www.academia.edu/15924548/LOÉT_DẠ_DÀY_LOÉT_TÁ_TRÀNG, xem ngày 30/04/2019

2. Ngô Huy Hoàng (2017), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa, Nhà xuất

bản y học, Hà Nội

3 . Hoàng Khánh Hằng (2008) “Bài giảng sinh lý học dạ dày” Y huế - Y

cần thơ, tr25,34

4 . Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng (2017) , Loét dạ dày tá tràng do thuốc chống viêm không steroidi,

http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/2017%20so%2081%20tr%2020- 22%20Loet%20day%20ta%20trang%20do%20thuoc%20chong%20viem.pdf

5 . Ths. Bs Lê Thị Tuyết Phượng (2016), Sức khỏe cho mọi người phòng ngừa loét dạ dày tá tràng, http://www.t4ghcm.org.vn

6 . Giáo trình bệnh học nội khoa, ĐH Y Hà Nội, tr – 104

7 . Nguyễn Thị Khánh (2018), Khảo sát nhận thức về loét dạ dày tá tràng của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Nam Định, báo cáo

kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định

8 . Nguyễn Thị Lệ Thủy (2017), Đánh giá sự thay đổi nhận thức về phòng loét tái phát của người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dạ dày – tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam Định, báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, trường Đại

Học Điều dưỡng Nam Định

9 . Nguyễn Thị Thu Trang (2017), Thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng sau can thiệp giáo dục tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Địnhnăm 2017,luận án

10 . Nguyễn Thị Út,"Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương",

Tạp chí nghiên cứu y học,101(3), tr74, năm 2016

11. H.Triều (2008), Khám miễn phí cho 100 bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng,

https://www.giaoduc.edu.vn/kham-mien-phi-cho-100-benh-nhan-loet-da- day-ta-trang.htm, xem ngày 5/5/2019

Nước ngoài

12. Dutta AK 1 , Chacko A , Balekuduru A , Sahu MK , Gangadharan

SK (2012) Time trends in epidemiology of peptic ulcer disease in India over two decades, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22766645

13. Kurata JH, Haile BM, Elashoff JD (1985),Sex differences in peptic ulcer disease, 96-100

14. Kurata JH, Haile BM (1984), Epidemiology of peptic ulcer disease,

13(2):289-307.

15. Li Z1, Zou D, Ma X, Chen J, Shi X, Gong Y, Man X, Gao L, Zhao Y, Wang R, Yan X, Dent J, Sung JJ, Wernersson B, Johansson S, Liu W, He J

(2010), Epidemiology of peptic ulcer disease: endoscopic results of the systematic investigation of gastrointestinal disease in China,

16.Johnsen R1, Førde OH, Straume B, Burhol PG (1994), Aetiology of peptic ulcer: a prospective population study in Norway, 48(2):156-60.

17.Tổ chức Y tế Thế Giới (2007),

https://en.wikipedia.org/wiki/Peptic_ulcer_disease#Epidemiology, xem ngày 5/5/2019

18. Schöön IM1, Mellström D, Odén A, Ytterberg BO (1989), Incidence of peptic ulcer disease in Gothenburg, 1985, 299(6708):1131-4

PHỤ LỤC 1

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG TÁI PHÁT LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG – NĂM 2019

A. Phần chung:

1. Họ và tên:……… 2. Giới:……… 3. Tuổi……… 4. Địa chỉ:……… 5. Trình độ học vấn:

A.tiểu học hoặc dưới tiểu học B. trung học cơ sở

C. trung học phổ thông

D. Trung cấp, cao đẳng, đại học E. Sau đại học

6. Nghề nghiệp: A. Công nhân B. Nông dân

C. Trí thức, văn phòng, học sinh, sinh viên D. Tự do

E. Hưu trí

B. Phần nội dung:

(Xin vui lòng khoanh vào đáp án ông/bà cho là đúng và phù hợp) Câu 7 Tiền sử gia đình có ai bị loét dạ

dày tá tràng hoặc bệnh tiêu hóa không?

1. có 2. không Câu 8 Ông/ Bà đã được chẩn đoán loét

dạ dày tá tràng bao lâu rồi?

1. Dưới 6 tháng 2. Từ 6 tháng – 1 năm 3. Từ 1-3 năm

4. Trên 3 năm Câu 9 Số lần tái phát loét dạ dày tá

tràng?

1. Mới phát hiện 2. 1 lần

LỐI SỐNG, CHẾ ĐỘ ĂN VÀ CÔNG TÁC THỰC HÀNH PHÒNG TÁI PHÁT LDDTT

Câu 10 Ông/ bà có thường xuyên tìm hiểu kiến thức về LDDTT không?

1. Thỉnh thoảng 2. Thường xuyên 3. Không bao giờ Câu 11 Ông /bà có thường xuyên thức

khuya và chịu căng thẳng, áp lực trong cuộc sống không?

1. không 2. thỉnh thoảng 3. thường xuyên Câu 12 Ông/ bà có hoạt động mạnh sau

khi ăn không?

1. có 2. không Câu 13 Ông/bà có hoạt động trí óc ngay

sau khi ăn không

1. có 2. không Câu 14 Ông/bà có thói quen ăn chậm

nhai kỹ không?

1. có 2. không Câu 15 Ông/ bà có sử dụng cà phê, rượu

nước chè đặc hay các đồ uống có gas không?

1. không 2. thỉnh thoảng 3. thường xuyên Câu 16 Ông/ bà có hút thuốc lá không?

Nếu có thì ông/ bà hút bao nhiêu điếu 1 ngày?

1. không

2. hút…. Điếu/ngày

Câu 17 Ông / bà ăn bao nhiêu bữa trong một ngày?

1. 2 bữa 2. 3 bữa

2. khác…….(nêu rõ số bữa) Câu 18 Ông/bà có ăn đồ cay nóng, hoặc

quá lạnh, nhiều gia vị không?

1. ăn thường xuyên 2. ăn hạn chế 2. không ăn Câu 19 Ông/ bà có thường xuyên ăn

rau, củ ,quả không?

1. ăn thường xuyên 2. ăn hạn chế 3. không ăn Câu 20 Ông/ bà có ăn bổ sung đạm (thịt,

cá, trứng, sữa…) không

1. ăn thường xuyên 2. ăn hạn chế 3. không ăn

Câu 21 Ông/bà thường chế biến đồ ăn theo cách nào?

1. chiên, rán, xào, nhiều dầu mỡ 2. hấp, luộc, ninh nhừ

Câu 22 Ông/ bà có báo cáo với bác sĩ/ dược sĩ về bệnh loét dạ dày tá tràng khi đi khám, mua thuốc điều trị các bệnh khác không?

1. có 2. không

Câu 23 Ông/bà có sử dụng các thuốc (NSAID)* hạ sốt, giảm đau, chống viêm không?

1. không 2. Ít khi

3. thường xuyên Câu 24 Ông/bà đi tái khám theo lịch hẹn

của bác sĩ không?

1. Có đi 3. Không đi

HIỂU BIẾT VỀ BỆNH VÀ KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Câu 25 Theo ông/bà loét dạ dày tá tràng có gây biến chứng không?

1. lành tính, không có biến chứng 2. có biến chứng

3. không biết Câu 26 Ông/ bà sẽ làm gì khi có biểu

hiện tái phát loét dạ dày tá tràng?

1. đi khám lại

2. điều chỉnh chế độ ăn

3. sử dụng các biện pháp dân gian 4. uống thuốc theo đơn cũ

Câu 27 Theo ông/bà, khi người bệnh đang trong quá trình điều trị nhưng các triệu chứng đã hết thì nên làm gì?

1. Thôi thuốc

2. tiếp tục dùng theo đơn thuốc 3. dùng giảm liều

4. không biết Câu 28 Theo Ông/ Bà biết nguyên nhân

CHỦ YẾU gây loét dạ dày tá tràng là:

1. Không biết 2. vi khuẩn HP

3. Do căng thảng kéo dài 4. do ăn uống

trong ăn uống có ảnh hưởng đến sự lây truyền của vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày không?

2. Có 3. Không

Câu 30 Theo ông/bà căng thẳng tinh thần có thể dẫn đến loét dạ dày tá tràng không?

1. không biết 2. có

3. không Câu 31 Theo ông/bà có nên hoạt động

thể lực mạnh, và hoặt động trí óc ngay sau khi ăn không?

1. không biết 2. có

3. không Câu 32 Theo ông/bà thói quen ăn nào sẽ

tốt cho người loét dạ dày tá tràng hơn?

1. ăn chậm nhai kỹ 2. ăn nhanh

Câu 33 Theo ông/ bà người bệnh loét dạ dày tá tràng nên ăn gì? ( câu hỏi nhiều lựa chọn )

1. Không biết

2. Ăn nhiều chất xơ (rau, củ…) 3. Ăn nhiều đạm (thịt, cá, trứng, sữa…)

4. Ăn nhiều mỡ, phủ tạng động vật 5. Ăn kiêng mọi thứ

Câu 34 Theo ông/bà người bệnh viêm loét dạ dày nên uống các loại đồ uống nào?

1. café, đồ uống có gas, rượu 2. nước lọc, nước ép từ hoa quả 3. không biết

Câu 35 Theo ông/bà hút thuốc lá có ảnh hưởng đến bệnh LDDTT

không?

1. không biết 2. có

3. không Câu 36 Theo ông/bà có nên ăn nhiều

bữa trong ngày không?

1.có 2. không

Câu 37 Theo ông bà chế biến đồ ăn như thế nào phù hợp cho người loét dạ dày tá tràng nhất?

1.không biết

2. chiên, rán, xào, đồ ăn nhiều dầu mỡ 3. hấp, luộc, ninh nhừ

Câu 38 Theo Ông/ bà uống thuốc NSAID màng bao tan như thế nào?

1. Uống nguyên viên thuốc 2. hòa tan thuốc với nước 3. bẻ đôi viên thuốc 4. không biết Câu 39 Ông/ bà uống thuốc NSAID

viên nén trần như thế nào?

1. uống vào bữa ăn, sau khi ăn 2. uống thuốc trước bữa ăn 15 phút 3. uống thuốc khi đói

4. không biết

MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY HẠN CHẾ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG LDDTT

Câu 40 Tại khoa Ông/ bà có được hướng dẫn chế độ ăn, sinh hoạt không?

1. được hướng dẫn kỹ

2. được hướng dẫn kỹ nhưng quên 3. được hướng dẫn nhưng sơ sài 4. không được hướng dẫn Câu 41 Điều gì làm cho ông/ bà cảm

thấy khó khăn nhất trong việc: tuân thủ chế độ ăn uống sinh hoạt dành cho người LDDTT

1. không biết về chế độ ăn sinh hoạt 2. Không có điều kiện để tuân thủ 3. cảm thấy không cần thiết 4. Không thay đổi được thói quen sinh hoạt

Tôi xin chân thành cảm ơn vì sự hợp tác của Ông/bà! Chúc ông/bà luôn mạnh khỏe

Chú thích (*): thuốc NSAID - Thuốc chống viêm không steroid là loại thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm không có cấu trúc steroid. NSAIDs là thuốc giảm đau ngoại vi và không có tác dụng gây nghiện. Những thuốc tiêu biểu của nhóm này gồm có aspirin, ibuprofen, diclofenac, và naproxen đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị từ lâu. Paracetamol(acetaminophen) có tác dụng chống viêm không đáng kể, nhưng lại có tác dụng hạ sốt và giảm đau rất tốt, nên đôi khi vẫn được xếp trong nhóm này.

Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_ch%E1%BB%91ng_ vi%C3%AAm_kh%C3%B4ng_steroid#V%E1%BB%9Bi_thai_ph%E1%BB%A5

PHỤ LỤC 2

THÔNG TIN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN

STT HỌ VÀ TÊN Giới Tuổi ĐỊA CHỈ

1 Trịnh Bá Khanh Nam 55 Xuân Tân – Xuân Trung – NĐ

2 Vũ Thế Kì Nam 56 413 Hàn thuyên – Nam định

3 Đoàn Ngọc Thiệp Nam 56 Hải Cường – Hải Hậu – Nam Định

4 Lâm Thị Lụa Nữ 37 Trực Phú- Trực Ninh – Nam Định

5 Đoàn Thị My Nữ 54 Nam Trực – Nam Định

6 Phạm Thị Tác Nữ 70 Hải Ninh – Hải Hậu – Nam Định

7 Đặng Thị Chuột Nữ 93 Vĩnh Hào - Vụ Bản – Nam Định

8 Phạm Thị Nguyên Nữ 73 Xuân Trường – Nam Định

9 Trần Thị Thược Nữ 79 Tiến Thắng – Hà Nam

10 Phạm Văn Hòa Nam 47 Nam Thạch – Nam Định

11 Nguyễn Thị Biên Nữ 73 9/167 Cù Chính Lan – Nam Định

12 Trần Quốc Tuấn Nam 48 Tổ 5 – phường Cửa Nam – NĐ

13 Nguyễn Xuân Xuấn Nam 64 Xuân Đài – Xuân Trường – NĐ 14 Nguyễn Quang Trung Nam 44 Xuân Phong – Xuân Trường – NĐ

15 Đỗ Văn Chuân Nam 79 Hải Tây – Hải Hậu – Nam Định

16 Trần Viết Trấm Nam 85 Tân Khánh – Vụ Bản – Nam Định

17 Bùi Thị Quỳ Nữ 70 Giao Lạc – Giao Thủy – Nam Định

18 Trần Văn Bắc Nam 38 126/415 Điện Biên – Nam Định

19 Phạm Quang Tiệp Nam 73 Hải Dương – Hải Hậu – Nam Định

20 Vũ Đình Đẩu Nam 84 Yên Thắng – Ý yên – Nam Định

21 Phùng Vũ Quang Nam 64 45 Đường Kênh – Nam Định

22 Trần Mạnh Dương Nam 49 328 Hoàng Văn Thụ - Nam Định

23 Lê Thị Sen Nữ 81 Giao Hiến – Giao Thủy – Nam Định

STT HỌ VÀ TÊN Giới Tuổi ĐỊA CHỈ

25 Trần Thị Tươi Nữ 74 Lý Nhân – Hà Nam

26 Nguyễn Thế Phương Nam 51 Trần Quang Khải – Nam Định

27 Mai Văn Úy Nam 60 Hải Hưng – Hải Hậu – Nam Định

28 Nguyễn Kim Mới Nam 65 Giao Long – Giao Thủy – Nam Định

29 Trần Thị Thoa Nữ 35 Nam Trực – Nam Định

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng kiến thức và thực hành phòngtái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều trị tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2019 (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)