Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA CHUẨN của SINH VIÊN đại học CHÍNH QUY KHÓA 15 TRƯỜNG đại học điều DƯỠNG NAM ĐỊNH năm 2020 (Trang 31)

Nghiên cứu được Hội đồng bảo vệ đề cương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đồng ý thông qua và được sự chấp thuận cho phép thu thập số liệu.

Sinh viên tham gia nghiên cứu được thông báo về mục đích của nghiên cứu và có quyền đồng ý hoặc từ chối tham gia nghiên cứu. Việc sinh viên tham gia hay không là hoàn toàn tự nguyện và được đồng ý bằng văn bản.

Các thông tin và số liệu thu thập sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng

Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 13 12,6 Nữ 90 87,4 Dân tộc Kinh 98 95,1 Khác 5 4,9 Tổng 103 100 Nhận xét:

Nghiên cứu trên 103 sinh viên điều dưỡng cho thấy, sinh viên giới tính nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao 87,4%.

Về dân tộc, chủ yếu sinh viên tham gia nghiên cứu là dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 95,1%.

Biểu đồ 3.1: Phân bố xếp loại học tập môn Kiểm soát nhiễm khuẩn của sinh viên Điều dưỡng khoá 15

Nhận xét:

Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy, sinh viên có kết quả xếp loại học tập môn KSNK đạt loại khá chiếm tỷ lệ cao nhất 68,9%, loại giỏi chiếm 24,3%, sinh viên có kết quả trung bình - yếu chiếm tỷ lệ thấp nhất 6,8%.

6,8% 68,9% 24,3% 0 10 20 30 40 50 60 70 80

3.2. Kiến thức về phòng ngừa chuẩn của sinh viên

Bảng 3.2: Kiến thức đúng của sinh viên về vệ sinh tay

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1. Rửa tay giảm thiểu các vi sinh vật gây hại có trên

tay bẩn. 102 99

2. Rửa tay làm giảm tỷ lệ mắc các nhiễm trùng liên

quan đến chăm sóc sức khỏe. 98 95,1

3. Rửa tay thường quy bao gồm rửa cả bàn tay và cổ

tay. 85 82,5

4. Dung dịch rửa tay chứa cồn thay thế cho xà phòng

rửa tay ngay cả khi bàn tay bị bẩn. 91 88,3 5. Rửa tay được chỉ định giữa các thủ thuật và quy

trình trên cùng một người bệnh. 64 62,1

6. Sử dụng găng tay thay thế cho việc rửa tay thường

quy 98 95,1

7. Rửa tay được chỉ định sau khi tháo găng 10 9,7 8. Rửa tay là cần thiết với những người bệnh có bệnh

nhiễm trùng đường hô hấp. 87 84,5

9. Rửa tay là thường quy, thời gian tối thiểu là từ

40 – 60 giây 29 28,2

10. Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu nên

dưới 15 giây. 96 93,2

11. Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu là 20

– 30 giây. 24 23,3

12. Trong rửa tay tiêu chuẩn, thời gian tối thiếu phải là

hình thức 10 – 15 giây 70 68

13. Rửa tay được khuyến cáo trước và sau khi chăm

sóc một người bệnh. 99 96,1

14. Rửa tay được khuyến khích giữa những lần tiếp xúc

với người bệnh 89 86,4

15. Rửa tay được khuyến khích sau khi tháo bỏ găng

tay. 6 5,8

16. Rửa tay được khuyến khích giữa các thủ thuật cho

cùng một người bệnh. 69 67

17. Dung dịch rửa tay chứa cồn được thya thế cho rửa

tay ngoại khoa trong 3 phút. 48 46,6

18. Dung dịch rửa tay chứa cồn được thay thế dung

dịch rửa tay chứa chất sát khuẩn trong 30 giây. 45 43,7 19. Dung dịch rửa tay chứa cồn được thay thế dung

dịch rửa tay bằng xà phòng trong vòng 30 giây. 52 50.5

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu bảng 3.2 chỉ ra rằng, đa số sinh viên trả lời đúng về kiến thức vệ sinh tay: 99% sinh viên trả lời đúng về nội dung “Rửa tay giảm thiểu các vi sinh vật gây hại có trên tay bẩn là đúng”

95,1% sinh viên trả lời đúng về nội dung: “Sử dụng găng tay thay thế cho việc rửa tay thường quy là sai”.

Sinh viên có kiến thức về nội dung: “Rửa tay được khuyến cáo trước và sau khi chăm sóc một người bệnh” và “ Rửa tay được khuyến khích giữa những lần tiếp xúc với người bệnh” chiếm tỷ lệ lần lượt là 96,1% và 86,4%.

Tuy nhiên chỉ có 28,2% sinh viên trả lời đúng “Rửa tay là thường quy, thời gian tối thiểu là 40 – 60 giây. Có 43,7% sinh viên trả lời đúng “Dung dịch rửa tay chứa cồn được thay thế dung dịch rửa tay chứa chất sát khuẩn trong 30 giây”

Có 23,3% sinh viên lựa chọn đúng nội dung: “Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu là 20 – 30 giây là sai”

Bảng 3.3: Kiến thức đúng của sinh viên về phòng hộ cá nhân

STT Nội dung Số lượng

(n)

Tỷ lệ (%) 1. Sử dụng phòng hộ cá nhân loại bỏ nguy cơ mắc

các bệnh nghề nghiệp. 8 7,8

2. Phòng hộ cá nhân nên được sử dụng chỉ khi có

tiếp xúc với máu 81 78,6

3. Phòng hộ cá nhân như mặt nạ và mũ đầu cung cấp

các hàng rào bảo vệ và bảo vệ nhân viên Y tế 76 73,8 4. Phòng hộ cá nhân chỉ phù hợp với phòng thí

nghiệm để làm sạch và bảo vệ nhân viên y tế. 91 88,3 5. Găng tay và khẩu trang có thể tái sử dụng sau khi

làm sạch thích hợp. 73 70,9

6. Dụng cụ phòng hộ cá nhân đã qua sử dụng có thể

bỏ qua xử trí trước khi thải ra môi trường 79 76.7 7. Phòng hộ cá nhân khuyến khích sử dụng găng tay

cho mỗi thủ thuật. 89 86,4

8. Chất liệu có khả năng bảo vệ tốt nhất để làm khẩu

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 9. Khẩu trang và găng tay có thể được tái sử dụng

nếu cùng thực hiện trên một người bệnh. 64 62,1 10. Phòng hộ cá nhân khuyến khích dùng găng tay khi

có nguy cơ bị cắt/kim đâm vào tay. 13 12,6 11. Các biện pháp phòng hộ cá nhân khuyến khích sử

dụng găng tay khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết.

96 93,2

12. Khi có nguy cơ bắn máu và dịch tiết cơ thể nhân viên y tế phải đeo khẩu trang, kính bảo hộ và áo choàng.

102 99

13. Các biện pháp phòng ngừa chuẩn đề nghị sử dụng găng tay: khi nhân viên y tế có một tổn thương ở da.

89 86,4

14. Găng tay nên được thay đổi giữa các thủ thuật

khác nhau trên cùng một bệnh nhân. 70 68,0

Kiến thức chung về phòng hộ cá nhân 56 54,4

Nhận xét:

Theo kết quả nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ sinh viên có kiến thức về phòng hộ cá nhân từ 7,8 – 90,0% trong đó:

Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng về nội dung: “Khi có nguy cơ bắn máu và dịch tiết cơ thể nhân viên y tế phải đeo khẩu trang, kính bảo hộ và áo choàng” và “Các biện pháp phòng ngừa chuẩn đề nghị sử dụng găng tay khi nhân viên y tế có một tổn thương ở da” chiếm tỷ lệ lần lượt là 99% và 86,4%.

88,4% sinh viên trả lời đúng “Phòng hộ cá nhân chỉ phù hợp với phòng thí nghiệm để làm sạch và bảo vệ nhân viên y tế là sai”

Chỉ có 7,8% sinh viên lựa chọn “Sử dụng phòng hộ cá nhân loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp là sai”. 12,6% trả lời đúng “Phòng hộ cá nhân khuyến khích dùng găng tay khi có nguy cơ bị cắt/kim đâm vào tay là sai”

Có 41,7% sinh viên trả lời đúng chất liệu cotton không phải có khả năng bảo vệ tốt nhất để làm khẩu trang”.

Bảng 3.4: Kiến thức đúng của sinh viên về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

STT Nội dung Số lượng

(n)

Tỷ lệ (%) 1. Tổn thương do vật sắc nhọn nên được tự xử lý

không cần báo cáo 100 97,1

2. Bơm tiêm sau khi sử dụng nên được bẻ cong để

tránh tổn thương 98 95,1

3. Vật sắc nhọn bẩn cần được nghiền nhỏ trước khi

đem đi tiêu hủy 63 61,2

4. Bơm tiêm sau khi sử dụng nên được đậy nắp để

tránh tổn thương 63 61,2

5. Vết thương do kim đâm thường gặp nhất trên

lâm sàng 46 44,7

6. Dự phòng tiếp xúc được sử dụng để quản lý các

vết thương từ một người bệnh bị HIV 49 47,6 Kiến thức chung về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn

thương do vật sắc nhọn 49 47,6

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.4 cho thấy, đa số sinh viên đúng cần phải báo cáo khi bị tổn thương do vật sắc nhọn gây nên chiếm tỷ lệ 97,1%, và trên 90% sinh viên biết không được bẻ cong kim tiêm sau khi tiêm xong để tránh bị tổn thương.

Có 44,7% sinh viên trả lời đúng “Vết thương do kim đâm thường gặp nhất trên lâm sàng là sai”, 61,2% sinh viên biết bơm tiêm sau khi được sử dụng nên được bỏ luôn vào hộp đựng vật sắc nhọn sau đó đem đi tiêu hủy.

Bảng 3.5: Kiến thức đúng của sinh viên về vệ sinh khi ho và hô hấp

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1. Khi tiếp xúc với các người bệnh có các bệnh về hô

hấp không cần thiết phải đeo khẩu trang 92 89,3 2. Khi ho, nếu không có khăn tay nên dùng mặt trong

của khuỷu tay để che không dùng bàn tay 101 98,1 3. Khoảng cách hợp lý khi tiếp xúc (giao tiếp) với

người có vấn đề về hô hấp là 1m 36 35,0 4. Sau khi tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp cần vệ

sinh tay 103 100

5. Các khoa phòng cần có kế hoạch quản lý các người

bệnh có vấn đề về đường hô hấp 102 99,0

Kiến thức chung về vệ sinh khi ho và hô hấp 99 96,1 Nhận xét:

Từ bảng 3.5, tỷ lệ sinh viên có kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp tương đối cao, có trên 99% sinh viên trả lời đúng các nội dung như: “Sau khi tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp cần vệ sinh tay” và “Các khoa phòng cần có kế hoạch quản lý các người bệnh có vấn đề về đường hô hấp”.

98,1% sinh viên biết khi ho nếu không có khăn tay nên dùng mặt trong của khuỷu tay để che không dùng bàn tay. Và chỉ có 35% sinh viên biết khoảng cách hợp lý khi tiếp xúc với người có vấn đề về hô hấp là 1m.

Bảng 3.6: Kiến thức đúng của sinh viên về sắp xếp người bệnh thích hợp

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1. Sắp xếp người bệnh không có khả năng kiếm soát

chất tiết, chất bài tiết, dịch dẫn lưu vào phòng riêng 71 68,9 2. Sắp xếp người bệnh dựa vào khả năng nhiễm khuẩn

bệnh viện của người bệnh 92 89,3

3. Sắp xếp người bệnh không cần dựa vào các yếu tố

nguy cơ lây truyền bệnh 89 86,4

Kiến thức chung về sắp xếp người bệnh thích hợp 51 49,5 Nhận xét:

Có 68,9 - 89,3% sinh viên có kiến thức đúng về sắp xếp người bệnh thích hợp, trong đó có 86,4% sinh viên biết sắp xếp người bệnh cần dựa vào các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh.

Bảng 3.7: Kiến thức đúng của sinh viên về xử lý dụng cụ y tế

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1. Dụng cụ y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước

khi sử dụng cho người bệnh khác 102 99

2. Dụng cụ được sử dụng để đưa vào mô, mạch máu

và khoang vô khuẩn phải khử khuẩn mức độ cao 34 33 3. Chất liệu của dụng cụ ảnh hưởng đến quá trình khử

khuẩn tiệt khuẩn 97 94,2

4. Dụng cụ sau khi đóng gói chỉ cần ghi hạn sử dụng 54 52,4 5. Thời gian lưu giữ dụng cụ không phụ thuộc vào

chất liệu và phương pháp xử lý dụng cụ 85 82,5

Kiến thức chung về xử lý dụng cụ y tế 58 56,3

Nhận xét:

Có 99% sinh viên có kiến thức đúng “Dụng cụ y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước khi sử dụng cho người bệnh khác” và có 94,2% sinh viên có kiến thức đúng “Chất liệu của dụng cụ có ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn”

33% sinh viên có kiến thức đúng về câu hỏi: “Dụng cụ được sử dụng để đưa vào mô mạch máu và khoang vô khuẩn phải khử khuẩn mức độ cao là sai”

Bảng 3.8: Kiến thức đúng của sinh viên về xử lý đồ vải

STT Nội dung Số lượng

(n)

Tỷ lệ (%) 1. Phân loại đồ vải sạch, bẩn, lây nhiễm ngay tại các

khoa lâm sàng khi phát sinh đồ vải bẩn 56 54,4 2. Khi vận chuyển đồ vải đóng gói, đồ vải dính máu

hay dịch cơ thể cần đóng gói 13 12,6

3. Cần có quy định giặt đồ vải dùng cho người bệnh

HIV bằng quy trình riêng 84 81,6

4. Tất cả các đồ vải bẩn trong bệnh viện được giặt chung cho tất cả khoa lây nhiễm và khoa không lây nhiễm

82 79,6 5. Thu gom riêng đồ vải thường và đồ vải có nguy cơ

lây nhiễm 84 81,6

Nhận xét:

Kết quả bảng 3.8 cho thấy, kiến thức về xử lý đồ vải của sinh viên giao động từ 12,6 – 81,6%, trong đó 54,4% sinh viên có kiến thức đúng về phân loại đồ vải sạch, bẩn, lây nhiễm ngay tại các khoa lâm sàng khi phát sinh đồ vải bẩn. Việc thu gom riêng đồ vải thường và đồ vải có nguy cơ lây nhiễm chiếm tỷ lệ 81,6%.

Có đến 81,6% sinh viên biết được không cần có quy định giặt đồ vải dùng cho người bệnh HIV bằng quy trình riêng.

Bảng 3.9: Kiến thức đúng của sinh viên về vệ sinh môi trường

STT Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1. Phân loại các khu vực vệ sinh trong môi trường bệnh viện dựa theo nguy cơ thì khu vực hành chính là khu vực kém sạch

74 71,8 2. Phân loại các khu vực vệ sinh trong bệnh viện theo

màu sắc: màu vàng là khu vực an toàn, sạch, ít nguy cơ.

66 64,1 3. Những phòng trực tiếp có liên quan đến hoạt động

khám và chữa bệnh như phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh được coi là vùng nhiễm khuẩn

8 7,8

4. Cách dùng giẻ lau nhà, giẻ dùng một lần rồi bỏ, luôn dùng giẻ khô cho một lần lau, không dùng giẻ ẩm, treo sẵn trên cây

44 42,7 5. Các bề mặt như sàn nhà, bàn ghế, lavabo vệ sinh

tay phải được làm sạch hàng ngày 101 98,1

Kiến thức chung về vệ sinh môi trường 29 28,2

Nhận xét:

98,1% sinh viên trả lời đúng câu hỏi: Các bề mặt như sàn nhà, bàn ghế, lavabo vệ sinh tay phải được làm sạch hàng ngày, có 64,1% sinh viên trả lời đúng màu vàng không phải là khu vực an toàn, sạch, ít nguy cơ. 42,7% sinh viên trả lời đúng về câu hỏi cách sử dụng giẻ lau nhà.

Bảng 3.10: Kiến thức đúng của sinh viên về quản lý chất thải y tế

STT Nội dung Số lượng

(n)

Tỷ lệ (%) 1. Phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh

chất thải 89 86,4

2. Nơi lưu giữ chất thải phải cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông người tối thiểu là 100m. Lưu giữ riêng chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường

61 59,2

3. Xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao:

bằng hóa chất hoặc bằng hơi nóng ẩm 60 58,3 4. Về tiêu hủy chất thải thông thường: chôn lấp, tái

chế. 47 45,6

Kiến thức chung về quản lý chất thải y tế 58 56,3 Nhận xét:

Theo kết quả nghiên cứu bảng 3.10 cho biết, 86,4% sinh viên trả lời đúng câu hỏi: “Phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh chất thải”. Có 59,2% sinh viên trả lời đúng câu hỏi 100m không phải là khoảng cách nơi lưu giữ chất thải phải cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu tập trung đông người.

3.3. Kiến thức chung của sinh viên về phòng ngừa chuẩn

Biểu đồ 3.2: Kiến thức đúng của sinh viên về các nội dung phòng ngừa chuẩn Nhận xét:

Từ biểu đồ 3.2 cho thấy, sinh viên có kiến thức đúng cao trong các nhóm như: vệ sinh khi ho và hô hấp 96,1%, quản lý chất thải y tế 56,3%, xử lý dụng cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA CHUẨN của SINH VIÊN đại học CHÍNH QUY KHÓA 15 TRƯỜNG đại học điều DƯỠNG NAM ĐỊNH năm 2020 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)