Đặc điểm kiến thức của cha/mẹ về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng của cha mẹ bệnh nhi mắc thalassemia đến khám và điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2020 (Trang 35 - 41)

Giới N Tỉ lệ%

Nam 24 60

Nữ 16 40

Tổng 40 100

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ nam chiếm 60% nhiều hơn tỉ lệ trẻ nữa chiếm 40% Bảng 2.3: Phân bố trẻ mắc Thalassemia theo tuổi

Độ tuổi n Tỉ lệ %

Sơ sinh (28 ngày tuổi) 00 00

Nhũ nhi (1 tháng - 12 tháng) 02 05

Trẻ nhỏ (1 - 4 tuổi) 07 17,5

Thiếu niên (5 - 14 tuổi) 27 67,5

Thanh niên (15- 18 tuổi) 04 10

Tổng 40 100

Nhận xét: Trẻ trong độ tuổi từ 5-14 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 67,5%, tiếp đến là độ tuổi từ 1 - 4 chiếm 17,5%, độ tuổi thanh niên từ 15 - 18 tuổi chiếm tỉ lệ 10%, độ tuổi sơ sinh không có trẻ nào.

2.2: Đặc điểm kiến thức của cha/mẹ về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mắc Thalassemia. Thalassemia.

dưỡng.

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ đã được nghe tư vấn về dinh dưỡng là 90%, chưa được nghe tư vấn là 10%.

Bảng 2.4. Đặc điểm về nguồn tiếp nhận thông tin và mong muốn về nguồn thông tin cần tiếp nhận

Nguồn thông tin

Đã được nghe tư vấn

Mong muốn tiếp nhận tư nguồn

thông tin

Bác sĩ điều trị 95% 100%

Điều dưỡng chăm sóc 62,5% 80%

Chuyên gia dinh dưỡng 00% 25%

Gia đình, bạn bè, người thân… 00% 17,5%

Phương tiện thông tin: Sách, báo, tivi,

internet 37,5% 50%

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi được Bác sĩ điều trị tư vấn về chế độ dinh dưỡng là 95%; Điều dưỡng tư vấn là 62,5%; tìm hiểu qua các phương tiện thông tin là 37,5%. 100% cha/mẹ bệnh nhi mong muốn được nghe Bác sĩ điều trị tư vấn về dinh dưỡng;

mong muốn được nghe điều dưỡng chăm sóc tư vấn là 80%; nghe từ chuyên gia dinh dưỡng là 25%, từ gia đình, bạn bè, người thân là 17,5%; từ phương tiện thông tin là 50%.

Bảng 2.5. Kiến thức về tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng và cách chế biến chế độ thích hợp. Có quan trọng (%) Không quan trọng (%) Không biết (%) Tổng (%) Chế độ dinh dưỡng phù hợp 95 00 5 100 Chế biến chế độ ăn thích hợp 87,5 7,5 5 100

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi nhận biết được tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng phù hợp là 95%, số người không biết chiếm 5%; Có 87,5% tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng chế biến chế độ ăn thích hợp là quan trọng, 7,5% cho rằng không quan trọng và 5% tỉ lệ là không biết.

Biểu đồ 2.5. Phân bố tỉ lệ kiến thức về chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ mắc Thalassemia.

Bảng 2.6. Kiến thức về sự khác nhau của chế độ dinh dưỡng theo lứa tuổi và theo chế độ điều trị.

Nhận xét: Tỉ lệ 87,5% cha/mẹ bệnh nhi cho rằng chế độ ăn giàu dinh dưỡng, cân bằng các thành phần, tránh quá tải sắt là phù hợp với trẻ; 7,5% cho rằng trẻ ăn uống bình thường, không cần kiêng khem, không đòi hỏi chế độ ăn đặc biệt nào; 5% cha/mẹ bệnh nhi không biết.

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng có sự khác nhau trong chế độ dinh dinh dưỡng theo lứa tuổi là 67,5%, theo chế độ điều trị là 25%; Có 22,5% cha/mẹ bệnh nhi cho rằng không có sự khác nhau về chế độ dinh dinh dưỡng theo lứa tuổi và 70% cho rằng không có sực khác nhau theo chế độ điều trị; 10% cha/mẹ bệnh nhi không biết có sự khác nhau hay không theo lứa tuổi và 5% không biết có sự khác nhau hay không theo chế độ điều trị của trẻ.

Bảng 2.7. Kiến thức của cha/mẹ bệnh nhi về một số chất dinh dưỡng cần bổ sung cho trẻ. Cha/mẹ bệnh nhi Kiến thức về chất dinh dưỡng Bổ sung Canxi (%) Hạn chế Sắt (%) Bổ sung Vitamin (%) Đúng 92,5 95 65 Sai 7,5 5 35 Tổng 100 100 100

Nhận xét: Kết quả cho thấy kiến thức của cha/mẹ bệnh nhi trả lời đúng về nhu cầu các chất là tương đối cao: tăng cường bổ sung Canxi là 92,5%, hạn chế sắt là 95%, tăng cường bổ sung Vitamin là 65%; Kiến thức sai của cha/mẹ bệnh nhi về việc bổ sung các chất ở mức thấp: Bổ sung Canxi là 7,5%, hạn chế sắt là 5%, bổ sung Vitamin là 35%. Có khác nhau (%) Không khác nhau (%) Không biết (%) Tổng (%)

Theo lứa tuổi 67,5 22,5 10 100

Theo chế độ

Bảng 2.8. Kiến thức của cha/mẹ bệnh nhi về chất đạm, canxi trong chế độ dinh dưỡng. Cha/mẹ bệnh nhi Kiến thức về đạm/canxi Các chất đạm, canxi cần thiết cho sự phát triển của

trẻ (%)

Trẻ cần một chế độ dinh dưỡng giàu đạm, giàu

canxi (%)

Đúng 95 92,5

Sai 5 7,5

Tổng 100 100

Nhận xét: Kiến thức đúng của cha/mẹ bệnh nhi về sự cần thiết của đạm, canxi cho sự phát triển của trẻ là rất cao 95%, tỉ lệ trả lời sai là 5%; kiến thức đúng của cha/mẹ bệnh nhi về việc cung cấp cho trẻ một chế độ dinh dưỡng giàu đạm, giàu canxi cũng rất cao 92,5%, tỉ lệ trả lời sai là 7,5%.

12,5%

10%

75%

2,5% Sắt cần thiết trong quá

trình tạo máu, tăng trưởng, phát triển

Tăng cường khả năng miễn dịch, giúp trẻ chống lại các bệnh miễn dịch

Cả 2 ý trên đều đúng

Không biết

Biểu đồ 2.6: Kiến thức của cha/mẹ bệnh nhi về vai trò của sắt đối với cơ thể của trẻ.

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng sắt cần thiết trong quá trình tạo máu, tăng trưởng, phát triển của trẻ là 12,5%; tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng sắt có vai trò tăng cường khả năng miễn dịch giúp trẻ chống lại các bệnh miễn dịch là 10%; tỉ lệ cha/mẹ chọn cả 2 đáp án chiếm tỉ lệ cao nhất là 75%, số cha/mẹ không biết chỉ là 2,5%.

Biểu đồ 2.7: Kiến thức của cha/mẹ về việc có cần bổ sung thêm sắt cho trẻ. Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng có cần bổ sung thêm sắt cho trẻ là 55%, tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng không cần bổ sung thêm sắt cho trẻ là 42,5%, tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi không biết là 2,5%.

92,5%

5% 2,5% Trẻ chậm phát triển về

chiều cao, cân nặng, dễ nhiễm bệnh do sức đề kháng giảm

Trẻ không có nguy cơ nào, trẻ phát triển bình thường về chiều cao và cân nặng

Không biết

Biểu đồ 2.8. Kiến thức của cha/mẹ bệnh nhi về nguy cơ đối với trẻ nếu không tuân thủ chế độ dinh dưỡng.

Nhận xét: Tỉ lệ cha/mẹ bệnh nhi cho rằng nguy cơ trẻ chậm phát triển về chiều cao, cân nặng, dễ nhiễm các bệnh do sức đề kháng giảm là 92,5%, tỉ lệ cho là trẻ không có nguy cơ nào chiếm 5%, tỉ lệ cha mẹ bệnh nhi không biết chiếm 2,5%.

CHƯƠNG 3 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng của cha mẹ bệnh nhi mắc thalassemia đến khám và điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2020 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)