10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số
4.2. Kết quả thời gian thực hiện nhiệm vụ của đối tƣợng
Chúng ta đều biết đến công việc của điều dƣỡng viên là theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, tình trạng ăn uống, chất thải, trạng thái tâm sinh lý của ngƣời bệnh, hàng ngày theo dõi và báo cáo những diễn biến bất thƣờng cho Bác sĩ. Nhận định tình
trạng ngƣời bệnh để lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc, thực hiện các kỹ thuật chăm sóc ngƣời bệnh…Tuy nhiên sự phân bố thời gian thực hiện các công việc này nhƣ thể nào lại ít đƣợc tìm hiểu. Thông qua nghiên cứu chúng tôi đã ghi nhận đƣợc những kết quả về sự phân bổ thời gian thực hiện nhiệm vụ của ngƣời điều dƣỡng tại bệnh viên đa khoa tỉnh Thái Bình nhƣ sau.
Nghiên cứu về thời gian thực hiện các hoạt động trong ngày chúng tôi thấy rằng chiếm tỷ lệ cao thời gian đối tƣợng dành cho hoạt động trực tiếp và gián tiếp (47,5% và 41,4%), 9% thời gian dành cho hoạt động cá nhân và 2,1% thời gian danh cho hoạt động phát sinh. Qua đây thấy rằng việc phân bố thời gian thực hiện các hoạt động trong ngày của các điều dƣỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình khá phù hợp.
Hoạt động trực tiếp chiếm nhiều thời gian nhất mà chúng tôi ghi nhận đƣợc là hoạt động thực hiện y lệnh: tiêm, truyền, thực hiện các thủ thuật điều dƣỡng và các hoạt động trực tiếp khác nhƣ chăm sóc vệ sinh cho ngƣời bệnh: vệ sinh thân thể, thay quần áo, vệ sinh răng miệng, gội đầu, phục hồi chức năng sớm,. tƣ vấn- giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh…. chiếm nhiều thời gian nhất là 25780 phút (33,9%). Đây là hoạt động chính trong nhiệm vụ của ngƣời điều dƣỡng hơn nữa các hoạt động tiêm, truyền, thực hiện các thủ thật đều tốn thời gian hơn so với các hoạt động trực tiếp khác. Vì điều dƣỡng bên cạnh việc thực hiện kỹ thuật đƣa thuốc vào cơ thể ngƣời bệnh, còn có trách nhiệm phải theo dõi trong và sau quá trình thực hiện đặc biệt là truyền dịch. Cũng theo quy định tại Bệnh viện, Điều dƣỡng phải luôn có mặt tại buồng bệnh khi ngƣời bệnh truyền dịch để theo dõi và xử trí kịp thời các diễn biến xảy ra đó cũng là lý do mà thời gian thực hiên y lệnh chiếm nhiều nhất trong các hoạt động trực tiếp của điều dƣỡng.
Hoạt động trực tiếp khác chiếm thời gian ít nhất là 495 phút (0,7%). Hầu nhƣ điều dƣỡng viên không có hoạt động trực tiếp nào khác ngoài những hoạt động đã nêu. Hoạt động gián tiếp chiếm nhiều thời gian nhất là ghi chép hồ sơ bệnh án. Đây là hoạt động gián tiếp chủ yếu, việc ghi chép hồ sơ bệnh án của Điều dƣỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình không chỉ bao gồm việc ghi chép các phiếu
chuyên môn theo quy định của Bộ Y tế, mà còn có rất nhiều biểu mẫu đƣợc bổ sung thêm trong quá trình thực hiện việc thanh quyết toán với bảo hiểm y tế. Không chỉ ghi chép các hoạt động đã làm trên ngƣời bệnh mà còn phải đối chiếu với các quy định của bảo hiểm y tế trong hồ sơ bệnh án để tránh bị xuất toán nên thời gian dành cho việc ghi chép hồ sơ bệnh án nhiều nhƣ vậy nên công việc này cũng đòi hỏi nhiều thời gian nên chiếm tỷ lệ cao 18,7%. Các hoạt động gián tiếp khác chiếm ít thời gian nhất 0,9% vì hầu nhƣ điều dƣỡng viên không có hoạt động nào khác ngoài các hoạt động đã nêu, nếu có cũng chỉ diễn ra rất nhanh và không thƣờng xuyên.
Hoạt động cá nhân chiếm nhiều thời gian nhất là thay trang phục chiếm 5550 phút (38,5%). Thay trang phục là hoạt động bắt buộc và nên làm đối với điều dƣỡng viên khi công tác tại bệnh viện. Hoạt động gián tiếp chiếm ít thời gian nhất là xem tivi chiếm 110 phút (0,8%) vì không phải phòng nào cũng có tivi ở bệnh viện và điều dƣỡng đến bệnh viện ngoài giờ hành chính còn tham gia trực và phải liên tục theo dõi bệnh nhân nên không có thời gian xem tivi là điều dễ hiểu.
Hoạt động phát sinh chiếm nhiều thời gian nhất là phân công trực chiếm 1825 phút (54,8%). Điều này liên quan đến việc các điều dƣỡng trƣởng hoặc điều dƣỡng hành chính phải dành thời gian để sắp xếp, bố trí nhân lực đảm bảo việc trực trong khoa liên tục, có hiệu quả. Hoạt động phát sinh chiếm ít thời gian nhất là quản lý máy móc, dụng cụ, trang thiết bị của điều dƣỡng chiếm 125 phút (3,8%). Hầu nhƣ các vật dụng, dụng cụ, trang thiết bị trong khoa đều đƣợc phân công cụ thể các điều dƣỡng quản lý để thuận tiện cho việc bảo quản và sử dụng đạt hiệu quả cao.
Nghiên cứu về thời gian trung bình thực hiện nhiệm vụ chúng tôi thấy rằng đối tƣợng nghiên cứu dành nhiều thời gian thực hiện các hoạt động trực tiếp hơn cả với thời gian trung bình là 219,9 ± 68,1, sau đó đến hoạt động gián tiếp với thời gian trung bình là 191,9 ± 58,7, thấp nhất là các hoạt động phát sinh với thời gian trung bình là 9,6 ± 21,1. Điều này hợp lý vì các hoạt động trực tiếp là các hoạt động chính đối với công việc điều dƣỡng do đó mà họ dành nhiều thời gian hơn thực hiện các công việc này để tuân thủ theo quy định đã đặt ra của Bộ y tế cũng nhƣ của bệnh viện. Tiếp theo là dành thời gian cho các hoạt động gián tiếp đây là các hoạt
động phụ để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh tốt và chặt chẽ hơn. Chỉ đƣợc dành một khoảng thời gian nhỏ để thực hiện các công việc cá nhân và các việc phát sinh vì trong thời gian làm việc nếu dành thời gian quá nhiều cho việc cá nhân thì sẽ không hiệu quả và ảnh hƣởng đến các hoạt động khác trong bệnh viện.
Khi nghiên cứu về mức độ áp lực về thời gian làm việc trong các hoạt động chúng tôi thấy kết quả rằng: về hoạt động trực tiếp 50% đối tƣợng cảm thấy bình thƣờng, 46,2% cảm thấy áp lực, 1,2% đối tƣợng cảm thấy rất áp lực và 2,6% không áp lực. Về hoạt động gián tiếp đối tƣợng cảm thấy bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao 77,5%, 17,9% cảm thấy áp lực, chỉ 0,3% cảm thấy rất áp lực và 4,3% không áp lực.Về hoạt động phát sinh 96,5% cảm thấy không áp lực là chỉ 0,9% cảm thấy áp lực, 2,6% bình thƣờng. Nhƣ vậy hoạt động trực tiếp là có tỷ lệ rất áp lực và áp lực cao nhất đối với các điều dƣỡng viên. Điều này cũng dễ hiểu vì các hoạt động trực tiếp nhƣ tiêm, truyền, thực hiện các thủ thuật, chăm sóc ngƣời bệnh… liên quan trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng của ngƣời bệnh, nếu nhƣ có sự sai sót thì sẽ gây ra hậu quả nặng nề cho ngƣời bệnh và cả điều dƣỡng viên do đó mà các hoạt động này gây áp lực rất lớn cho điều dƣỡng viên. Bên cạnh đó thì các hoạt động gián tiếp nhƣ ghi chép hồ sơ bệnh án, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, thủ tục hành chính… thì nó không ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, các hoạt động này đƣợc thực hiện không đòi hỏi kỹ thuật cao, thời gian gấp nên điều dƣỡng viên không bị áp lực nhiều khi thực hiện những hoạt động này. Hoạt động phát sinh thƣờng không nghiêm trọng nên tỷ lệ gây áp lực cho điều dƣỡng khi thực hiện những công việc này rất thấp.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, ngƣời bệnh chăm sóc cấp I tại buồng cấp cứu chiếm tỷ lệ cao nhất 58,7%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở chăm sóc cấp II + III là buồng bệnh thƣờng (79,3%). Chiếm 15,4% chăm sóc cấp I và 6,3% chăm sóc cấp II + III tại buồng thủ thuật. Không có đối tƣợng nào làm việc chăm sóc tại phòng khám và buồng bệnh yêu cầu. Chăm sóc cấp I gồm những bệnh nhân nặng có yêu cầu chăm sóc, theo dõi, điều trị thƣờng xuyên, liên tục: bệnh nhân suy tuần hoàn, suy hô hấp nặng, bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân sau phẫu thuật lớn, bệnh nhân chấn
thƣơng, vết thƣơng sọ não, bệnh nhân cấp cứu nội khoa nhƣ chảy máu đƣờng tiêu hoá, đột quỵ, mổ tim, ghép tạng… Chính vì thế mà thời gian chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân chăm sóc cấp I cũng cần nhiều hơn. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tại buồng bệnh cấp cứu tỷ lệ bệnh nhân chăm sóc cấp I lại nhiều hơn so với bệnh nhân cấp II, III tỷ lệ lần lƣợt là 58,7% và 11,1%. Điều này cũng hoàn toàn hợp lí bởi tại phòng cấp cứu là nơi điều trị các bệnh nhân nặng, bệnh nhân chăm sóc cấp I, những bệnh nhân có diễn biễn bệnh liên tục và những bệnh nhân cần theo dõi đặc biệt nhƣ bệnh nhân sau mổ 24 giờ đầu, … với tính chất bệnh nặng và cần sự khẩn trƣơng chính vì thế mà điều dƣỡng viên làm việc ở vị trí phòng cấp cứu cần phải có tinh thần trách nghiệm cao và linh hoạt trong công việc, thực hiện khẩn trƣơng y lệnh, theo dõi, chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện, bảo đảm làm việc theo ca, kíp, liên tục có mặt bên giƣờng bệnh. Phát hiện những diễn biến bệnh bất thƣờng của ngƣời bệnh, báo cáo bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời. Đồng thời, cần chuẩn bị các dụng cụ, phƣơng tiện, thuốc theo quy định, sẵn sàng phục vụ ngƣời bệnh.Trong trƣờng hợp thực hiện kĩ thuật khó, y lệnh chƣa rõ phải thận trọng hỏi lại bác sĩ điều trị và có trách nhiệm bàn giao đầy đủ việc chăm sóc ngƣời bệnh cho ca hoặc kíp làm việc sau.
Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tại buồng bệnh thƣờng số bệnh nhân chăm sóc cấp II, cấp III chiếm tỷ lệ rất cao 79,3%, cao hơn so với bệnh nhân chăm sóc cấp I là 24,8%. Điều này phù hợp với mô hình hoạt động tại Bệnh viện: khi ngƣời bệnh nặng, ngƣời bệnh chăm sóc cấp I chủ yếu đƣợc nằm điều trị tại buồng cấp cứu, khi tình trạng ngƣời bệnh ổn định chuyển chế độ chăm sóc, theo dõi sang cấp II, cấp II sẽ đƣợc chuyển về buồng bệnh thƣờng để điều trị tiếp. Có một tỷ lệ nhất định ngƣời bệnh chăm sóc cấp I điều trị tại buồng bệnh thƣờng là do khi có quá đông ngƣời bệnh chăm sóc cấp I, các khoa sẽ chủ động sắp xếp ngƣời bệnh này vào các buồng bệnh thƣờng nhƣng gần phòng cấp cứu để thuận tiện cho việc theo dõi, chăm sóc và xử trí cấp cứu. Mặt khác, buồng cấp cứu nhiều máy móc trang thiết bị, số lƣợng ngƣời bệnh diễn biến nhiều nên môi trƣờng chăm sóc tại buồng cấp cứu rất ồn ào, điều này không phù hợp với các ngƣời bệnh chăm sóc cấp II, cấp III cần có môi trƣờng yên tĩnh để nghỉ ngơi. Số lƣợng ngƣời bệnh tại buồng bệnh
thƣờng nhiều hơn ngƣời bệnh tại buồng cấp cứu nên việc bố trí nhân lực điều dƣỡng chăm sóc tại buồng bệnh thƣờng nhiều hơn, nhƣng tỷ lệ điều dƣỡng trên ngƣời bệnh chăm sóc cấp II, cấp III là 1 điều dƣỡng 6 – 8 ngƣời bệnh, tỷ lệ điều dƣỡng trên ngƣời bệnh chăm sóc cấp I là 1 điều dƣỡng 1-1,5 ngƣời bệnh.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, phòng thủ thuật ngƣời bệnh chỉ đến để thực hiện các kỹ thuật sau đó sẽ đƣợc chuyển về buồng điều trị. Sở dĩ số ngƣời bệnh chăm sóc cấp I đông là do ngƣời bệnh chăm sóc cấp I đƣợc chỉ định nhiều các thủ thuật để điều trị hơn, tuy nhiên trên thực tế số lƣợng ngƣời bệnh chăm sóc cấp I đƣợc làm các thủ thuật còn cao hơn nhƣng do tình trạng bệnh phải tiến hành ngay tại buồng cấp cứu mà không thể di chuyển sang buồng thủ thuật.
Nguyên tắc chăm sóc cơ bản là đề cao vai trò chăm sóc của ngƣời điều dƣỡng và xác định vị trí của ngƣời điều dƣỡng trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ. Để việc chăm sóc và điều trị bệnh nhân có hiệu quả thì các bác sỹ, điều dƣỡng cần thực hiện đúng các nội dung chăm sóc cơ bản, tức là phải nắm vững nhu cầu cơ bản của con ngƣời, biết cách đáp ứng nhằm thoả mãn nhu cầu của bệnh nhân, bằng các kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản và chuyên khoa cho từng bệnh nhân cụ thể
Điều dƣỡng viên vừa là ngƣời chăm sóc, tƣ vấn, truyền đạt thông tin, vừa là ngƣời lên tiếng cho ngƣời bệnh. Để có thể phục hồi, ngƣời bệnh không chỉ cần thầy thuốc, bác sĩ giỏi mà còn cần sự chăm sóc tận tình của Điều dƣỡng viên. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 26-35 khi thực hiện các hoạt động trực tiếp, hoạt động gián tiếp và hoạt động cá nhân lần lƣợt là 47,8%, 42,0% và 8,7%. Có thể thấy đây là lứa tuổi trẻ, đầy nhiệt huyết và cũng đã nhiều kinh nghiệm trong công tác nên thực hiện nhiều hoạt động. Hơn thế nữa, những điều dƣỡng trong độ tuổi ngày có khả năng nắm bắt xu hƣớng và công nghệ liên tục. Trong sự phát triển không ngừng của y học hiện đại, những ngƣời trẻ nói chung hay điều dƣỡng trẻ nói riêng phải luôn cập nhật những tiến bộ mới nhất. Luôn nhiệt huyết và hết mình với công việc để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Đồng thời, họ cũng có mong muốn tiếp thu kinh nghiệm, họ không ngại làm nhiều việc cùng lúc và xung phong đảm nhận công việc chính vì thế mà trong
nghiên cứu của chúng tôi Điều dƣỡng viên trong độ tuổi 26-35 tuổi là lứa tuổi tham gia rất nhiều vào các hoạt động
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, đối tƣợng thực hiện các hoạt động trực tiếp có thâm niên <5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến thâm niên 5-10 năm chiếm 24,9% và thấp nhất là 0,7% ở đối tƣợng có thâm niên 26-30 năm.. Tƣơng tự nhƣ các hoạt động gián tiếp và hoạt động các nhân cao nhất ở đối tƣợng có thâm niên <5 năm lần lƣợt là 42,3% và 43,4%, thấp nhất là đối tƣợng có thâm niên 26-30 năm (0,4% và 0,6%).Các hoạt động trực tiếp chủ yếu là cho những điều dƣỡng viên trẻ hay những ngƣời mới vào nghề đề họ có thể làm quen, tích lũy kinh nghiệm từ những hƣớng dẫn, chỉ bảo của điều dƣỡng viên đã có kinh nghiệm lâu năm.
Hoạt động chuyên môn của ngƣời Điều dƣỡng mang lại giá trị rất lớn không chỉ đối với ngƣời bệnh mà cả bệnh viện. Các hoạt động của điều dƣỡng không chỉ bao gồm việc chăm sóc ngƣời bệnh mà còn rất nhiều các công việc khác liên quan đến ngƣời bệnh nhƣ lĩnh thuốc, ghi chép hồ sơ bệnh án, ….cũng nhƣ các công việc liên quan đến chính sách của bệnh viện: rà soát hồ sơ bệnh án tránh để Bảo hiểm y tế xuất toán, tham gia quản lý kinh tế y tế nhƣ đôn đốc viện phí, hoàn thành các thủ tục về mặt tài chính để ngƣời bệnh thanh toán khi xuất viện,….Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đối tƣợng thực hiện các hoạt động trực tiếp tại buồng bệnh thƣờng chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,8%, tại buồng bệnh cấp cứu đối tƣợng thực hiện các hoạt động trực tiếp, hoạt động gián tiếp, hoạt động cá nhân và hoạt động phát sinh lần lƣợt là 52,1%; 39,4%; 7,3% và 1,2%. Tại các buồng khác (buồng hành chính, buồng trực…) thì các hoạt động gián tiếp, hoạt động cá nhân và hoạt động phát sinh lần lƣợt là 62,0%; 10,6% và 7,8% chiếm tỷ lệ cao nhất trong các vị trí làm việc. Buồng bệnh thƣờng là buồng bệnh nhiều bệnh nhân đến để theo dõi và điều trị nhất nên hoạt động trực tiếp ở buồng bệnh thƣờng cao nhất cũng là điều dễ hiểu. Đối với buống bệnh cấp cứu số lƣợng bệnh nhân không phải lúc nào cũng đông nên có tỷ lệ các hoạt động thấp hơn buồng bệnh thông thƣờng, còn các vị trí khác thì ngƣời điều dƣỡng dành nhiều thời gian cho các hoạt động gián tiếp, cá nhân và phát sinh là dễ hiểu.
Đối tƣợng thực hiện các hoạt động trực tiếp ở trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất là 49,3%, sau đó đến trình độ cao đẳng đối tƣợng thực hiện hoạt động trực