Một sốt ồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) nhận xét khả năng sẵn sàng tham gia phòng chống dịch covid 19 của sinh viên đại học chính quy năm cuối trường đại học điều dưỡng nam định năm 2020 (Trang 43)

- Tỷ lệ sinh viên năm cuối nhà trường tự nguyện tham khảo sát đạt tỷ lệ thấp 120/675 sinh viên chiếm 17,8% .

- Bên cạnh tỷ lệ sinh viên có kiên thức phòng chống dịch bệnh tốt còn một số bộ phận sinh viên kiến thức còn thấp.

- Tỷ lệ sinh viên có kiến thức về nhiệm vụ trong công tác phòng chống dịch tại các cơ sở cách li còn ở mức tương đối thấp.

- Kỹ năng thực hành phòng chống dịch bệnh của sinh viên còn hạn chế, chưa thuần thục và chưa có tính hiệu quả.

Nguyên nhân của những tồn tại:

- Do trong quá trình tập huấn có quá nhiều sinh viên, nội dung bao gồm nhiều kiến thức liên quan khác nhau, thời gian tập huấn ngắn gấp rút. Nên các giảng viên chỉ dừng lại ở mức trình chiếu các nội dung cơ bản, gắn gọn, chưa có sự thực hành hướng dẫn (cầm tay chỉ việc) nên nhiều sinh viên không thể nhớđược hết các nội dung kiến thức.

- Ý thức học tập của một số bộ phận sinh viên còn thấp, không chịu nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu nhà trường cug cấp.

- Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất tại các bộ môn và bệnh viện nên sinh viên chưa được rèn luyện kĩ năng thực hành phù hợp vơi công tác phòng chống dịch bệnh.

Chương 3

KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1. Đối với ban lãnh đạo nhà trường

- Chỉ đạo cho các đơn vị chuyên môn tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành phòng chống dịch bệnh cho sinh viên năm cuối. Chia thành các nhóm nhỏ, linh động.

- Tổ chức, kiểm tra, đánh giá sinh viên ngay sau tập huấn để tránh tình trạng tập huấn không hiệu quả.

- Cung cấp đầy đủ các trang thiết bị phù hợp với công tác tập huấn phòng chống dịch bệnh.

- Đối với sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nên đề xuất các phòng ban như: Phòng công tác Học sinh -Sinh viên, BCH Thanh Niên- Hội Sinh viên.. hỗ trợ trong quá trình khảo sát dữ liệu.

3.2. Đối với BCH Đoàn thanh niên - Hội sinh viên nhà trường

- Tăng cường các hoạt động sinh viên tình nguyện tham gia phòng chống dịch bệnh Coivid 19 để sinh viên áp dụng lí thuyết học vào thực tiễn.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nội dung COVID-19, khen thưởng các sinh viên có thành tích cao về phong trào phòng chống dịch bệnh.

- Tăng cường truyền thông các phong trào, truyền thống tình nguyện của sinh viên trong nhà trường.

3.3. Đối với sinh viên

- Chủđộng tham gia tập huấn theo quy định.

- Chủ động nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiêp phù hợp với yêu cầu trong công tác phòng chống dịch bệnh.

- Chấp hành tốt các quy định của Bộ y tế về phòng chống dịch COVID-19. - Tích cực cập nhật các tài liệu mới của Bộ Y tế và nhà trường về công tác phòng chống dịch bệnh để nâng cao kiến thức cho bản thân.

Chương 4 KẾT LUẬN

4.1. Thực trạng khả năng sẵn sàng tham gia phòng chống dịch của sinh viên năm cuối Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm cuối Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

4.1.1. Thc trng kiến thc, thái độ, k năng v phòng chng COVID-19 ca

sinh viên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên năm cuối đạt trên 50% số câu trả lời đúng về kiến thức phòng chống dịch tương đối cao. Cụ thể có 104 sinh viên đạt trên 50% số câu trả lời đúng phần kiến thức chung về dịch COVID-19 chiếm 86% trên tổng số khảo sát, 108 sinh viên có trên 50% số câu trả lời đúng về phần kiến thức phòng chống dịch (đạt 90%). 78 sinh viên (65%) có tổng số câu trả lời đúng về nhiệm vụ của sinh viên trong phòng chống dịch. 67% sinh viên đạt trên 50% các kĩ năng thực hành cần thiết trong phòng chống dịch.

4.1.2. Nhn xét kh năng sn sàng tham gia công tác phòng chng dch ca

sinh viên

Kết quả nghiên cứu sau khi được tổng hợp: cho thấy có 75 sinh viên có khả năng sẵn sàng tham gia công tác phòng chống dịch trong tổng số 120 sinh viên được khảo sát chiếm 62,5%. Trong đó có 29 sinh viên (38,7%) có khả năng sãn sàng tham gia, 28 sinh viên có khả năng sẵn sàng tham gia phòng chống dịch bệnh tốt (37,3%) và 24% sinh viên có khả năng sãn sàng tham gia phòng chống dịch bệnh rất tốt.

4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng sẵn sàng tham gia phòng chống dịch COVID-19. chống dịch COVID-19.

4.2.1 Đối vi Ban lãnh đạo Trường Trường Đại hc Điu dưỡng Nam Định

- Chỉ đạo cho các đơn vị chuyên môn tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành phòng chống dịch bệnh cho sinh viên năm cuối. Chia thành các nhóm nhỏ, linh động.

- Tổ chức, kiểm tra, đánh giá sinh viên ngay sau tập huấn để tránh tình trạng tập huấn không hiệu quả.

- Cung cấp đầy đủ các trang thiết bị phù hợp với công tác tập huấn phòng chống dịch bệnh.

- Đối với sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nên đề xuất các phòng ban như: Phòng công tác Học sinh -Sinh viên, BCH Thanh Niên- Hội Sinh viên.. hỗ trợ trong quá trình khảo sát dữ liệu.

4.2.2. Đối vi Ban chp hành -Hi sinh viên Trường Đại hc Điu dưỡng

Nam Định

- Tăng cường các hoạt động sinh viên tình nguyện tham gia phòng chống dịch bệnh Coivid 19 để sinh viên áp dụng lí thuyết học vào thực tiễn.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nội dung COVID-19, khen thưởng các sinh viên có thành tích cao về phong trào phòng chống dịch bệnh.

- Tăng cường truyền thông các phong trào, truyền thống tình nguyện của sinh viên trong nhà trường.

4.2.3. Đối vi sinh viên năm cui ti nhà trường

- Chủđộng tham gia tập huấn theo quy định.

- Chủ động nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiêp phù hợp với yêu cầu trong công tác phòng chống dịch bệnh.

- Chấp hành tốt các quy định của Bộ y tế về phòng chống dịch COVID-19. - Tích cực cập nhật các tài liệu mới của Bộ Y tế và nhà trường về công tác phòng chống dịch bệnh để nâng cao kiến thức cho bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, nhà xuất bản chính trị quốc gia, HN.

2. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19

ban hành theo Quyết định 936/ QĐ-BYT ngày 18 tháng 3 của 2020.

3. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2 (COVID-19). Quyết định 1344/ QĐ-BYT ngày 06 tháng 2 của 2020.

4. Bộ Y tế (2020), Sổ tay hướng dẫn tổ chức thực hiện cách ly y tế vùng có dịch COVID- 19. Quyết định 904/ QĐ-BYT ngày 16 tháng 3 của 2020.

5. Bộ Y tế (2020), Phát động phong trào thi đua ngành Y tế chung tay phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Công văn 1435 BYT-TT-KT ngày 20 tháng 3 năm 2020.

6. Cục Khoa học công nghệĐào tạo- Bộ Y tế (2020), Về việc đào tạo cho sinh viên năm cuối về dịch bệnh COVID-19. Công văn 230/K2 ĐT-VP ngày 17 tháng 2 năm 2020.

7. Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (2020), Hướng dẫn cơ bản trong phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

8. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định(2020), Kế hoạch tổ chức tập huấn cho sinh viên ĐHCQ ngành Điều dưỡng khóa 12, Hộ sinh khóa 1 về dịch bệnh COVID-19. Số 695/KH-ĐDN ngày 20 tháng 3 năm 2020.

9. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định(2020), Thông báo về việc đăng kí tham gia công tác phòng chống dịch COVID-19. Số 705/TB-ĐDN ngày 23 tháng 3 năm 2020.

10.Trường Đại học Y dược Huế (2020), Tổ chức Lễ ra quân chiến dịch tình nguyện phòng chống COVID-19 ngày 21 tháng 03 năm 2020.

11.Sức khỏe và đời sống (2020), Hàng trăm sinh viên y khoa tham gia hỗ trợ

phòng chống dịch COVID-19 tại Hà Nội.

12.https://www.worldometers.info/coronavirus/ ngày 28/07/2020. 13.https://www.who.int/ truy cập ngày 20/07/2020.

14.https://solutions.viettel.vn/ Truy cập ngày 29/07/2020. 15.https://moh.gov.vn/ truy cập 28/07/2020.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

KHẢO SÁT KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG COVID-19 CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU

DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2020 STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

Phần 1- Thông tin chung

A1 Giới tính 1. Nam 2. Nữ A2 Bạn đã được tập huấn các nội dung về COVID-19 chưa 1. Có 2. Không A3 Bạn đã được tập huấn về cách lấy bệnh phẩm xét nghiệm bệnh COVID-19 chưa 1. Có 2. Không A4 Bạn đã được tập huấn về quy

trình mang phuương tiện phòng hộ cá nhân

1. có 2. không Phần 2 - Kiến thức chung về COVID-19 B1 Tác nhân gây bệnh COVID-19

là: 1. Là một chủng virus Corona mới có tên SARS-CoV 2. Là một chủng virus Corona mới có tên SARS-CoV-2 3. Là một chủng virus Corona mới có tên MERS-CoV-2 B2 Dịch bệnh Covid19 là bệnh truyền nhiễm 1. Không nguy hiểm 2. Ít nguy hiểm 3. Nguy hiểm 4. Đặc biệt nguy hiểm B3 Dịch COVID-19 xuất hiện đầu tiên ở 1. Hàn Quốc 3. Nhật Bản 2. Trung Quốc 4. Việt Nam

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

B4 Virus gây bệnh COVID-19 có nguồn gốc từđâu?

1. Động vật hoang dã 2. Chim

3. Muỗi 4. Gia cầm B5 Người bị nhiễm virus gây bệnh

Covid19 có biểu hiện

1. Không có biểu hiện gì đặc trưng 2. Viêm đường hô hấp

3. Sốt, ho 4. Đau ngực, khó thở B6 Các triệu chứng khi phát bệnh COVID-19 (nhiều lựa chọn) 1. Sốt 2. Ho khan 3. Mệt mỏi, đau cơ 4. Tiêu chảy 5. Viêm phổi nặng 6. Suy hô hấp cấp 7. Hắt hơi 8. Đau nhức đầu B7 Virus gây bệnh COVID-19 lây

truyền bằng các con đường nào (nhiều lựa chọn)

1. Giot bắn

2. Tiếp xúc bề mặt 3. Đường Máu 4. Earsol

5. Đường tiêu hóa B8 Bệnh Covid19 gây tổn thương

chủ yếu ở cơ quan nào?

1. Não 3. Phổi 2. Tim 4 . Thận B9 Vius gây bệnh COVID-19 có

nhân lên được trong môi trường tự nhiên:

1. Có 2. Không

B10 COVID-19 có thể lây lan từ những người không có triệu chứng.

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

B11 Sau khi nhiễm virus gây bệnh COVID-19 sâu bao lâu phát bệnh?

1. 1 tuần 3. 2-14 ngày 2. 10 ngày 4. 1-2 tuần B12 Đối tượng nào thường có tiến

triển nặng khi mắc COVID-19

1.Trẻ em 2.Người già 3.Người mắc bệnh mạn tính 4.Phụ nữ mang thai Phần 3- Kiến thức về phòng chống dịch COVID-19 C1 Liệt kê các biện pháp kiểm soát dịch bệnh COVID-19 mà bạn biết bao gồm? ……… ……… C2 Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh COVID-19 1. Đúng 2. Sai C3 Hiện nay đã có vaccin phòng bệnh COVID-19 1. Đúng 2. Sai C4 Khoảng cách cần thiết để tránh

lây nhiễm COVID-19 khi tiếp xúc là

1. Từ 1m 3. Từ 3m 2. Từ 2m 4. Từ 4m C5 Thời gian cách ly đối với những

trường hợp có nguy cơ lây nhiễm COVID-19 theo quy định của BYT là?

1. 7 ngày 3. 14 ngày 2. 10 ngày 4. 21 ngày

C6 Khi nào bạn nên đeo khẩu trang (nhiều lựa chọn)

1. Khi có biểu hiện ho, khó thở 2. Tiếp xúc chăm sóc người bệnh,

người ngi nhiễm 3. Nơi đông người 4. Khi nào có dịch bệnh 5. Khi đi ra ngoài

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn C6 Chỉ có khẩu trang y tế có tác dụng phòng chống lây nhiễm, khẩu trang vải thì không? 1. Đúng 2. Sai C7 Mục đích của việc rửa tay?(nhiều lựa chọn)

1. Hạn chế, loại bỏ tác nhân trên tay bị ô nhiễm

2. Hạn chế nguy cơ lây nhiễm nguồn bệnh

3. Làm sạch tay 4. Bảo vệ cơ thể C8 Ngoài rửa tay sạch bạn nên thực

hiện thêm các thói quen gì với đôi tay để hạn chế lây nhiễm virus gây bệnh COVID-19 (nhiều lựa chọn)

1. Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng

2. Không ngoáy mũi, cắn móng tay 3. Không chạm tay lên các bề mặt

nguy cơ cao

4. Không chạm tay vào mặt trước khẩu trang đã sử dụng

C9 Các thời điểm rửa tay? (nhiều lựa chọn)

1. Sau khi ho, hắt hơi 2. Khi chăm sóc người ốm

3. Trước và trong khi chế biến thực phẩm

4. Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

5. Khi tay bẩn

6. Sau khi tiếp xúc với động vật và chất thải của chúng

C10 Hãy liệt kê các hóa chất chứa clo được sử dụng trong công tác phòng chống dịch

……… ……… ………

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

Phần 4- Kiến thức về nhiệm vụ của sinh viên trong phòng chống dịch COVID-19 D1 Đâu không phải là bệnh phẩm dùng để xét nghiệm COVID-19 1. Dịch Tỵ hầu 2. Dịch súc họng 3. Nước bọt 4. Máu toàn phần D2 Trường hợp nghi ngờ nhiễm

SARS-CoV-2 bắt buộc phải lấy tối thiểu? 1. 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp và 01 mẫu máu 2. 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp, có thể lấy thêm 01 mẫu máu 3. 02 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 4. 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp và 1 mẫu phân hoặc 1 mẫu nước tiểu D3 Thời điểm thích hợp thu thập bệnh phẩm đường hô hấp trên là

1. Từ 0-7 ngày sau khi khởi bệnh 2. Từ 0-14 ngáy sau khi khởi bệnh 3. Tại ngày thứ 14,21 sau khi khởi

bệnh

4. Trong trường hợp có chỉđịnh. D4 Nhiệt độ để bảo quản bệnh phẩm

theo quy định của bộ y tế là?

1. Bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh hoặc -20C trong vong 48h sau khi thu thập

2. Bảo quản tại 2-8ºC và chuyển tới phòng xét nghiệm không quá 48h sau khi thu thập

3. Bảo quản tại 3-5ºC và chuyển tới phòng xét nghiệm không quá 48h sau khi thu thập

4. Bảo quản tại 2-5ºC và chuyển tới phòng xét nghiệm không quá 48h sau khi thu thập

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

D5 Theo quy định của WHO bệnh phẩm khi được vận chuyển phải được đóng gói trong mấy lớp

1. 2 lớp 2. 3 lớp 3. 4 lớp D6 Trong quá trình vận chuyển bệnh

phẩm đến phòng xét nghiệm nên bảo quản bênh phẩm ở nhiệt độ?

1. 2ºC 3. 6ºC 2. 4ºC 4. 8ºC D7 Đâu không phải là nguyên tắc

khi xử lí ca bệnh? 1. Phân loại NB và xác định đúng nơi điều trị theo mức độ nghiêm trọng của bệnh 2. Theo dõi phát hiện và xử lí kịp thời các tình trạng nặng, biến chứng của bệnh 3. Áp dụng các phương pháp điều trị chung cho tất cả người bệnh 4. Điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứg là chủ yếu, chưa có thuốc điều trịđặc hiệu D8 Có mấy phân vùng nguy cơ tại các cơ sở y tế? 1. 2 (vùng có nguy cơ, vùng không có nguy cơ)

2. 3 (vùng nguy cơ cao,vùng nguy cơ trung bình, vùng nguy cơ thấp)

3. 4 (vùng nguy cơ cao,vùng nguy cơ trung bình, vùng nguy cơ thấp, vùng không có nguy cơ) D9 Vùng nguy cơ cao không bao

gồm khoa ?

1. Khu cách li 2. Khoa khám bệnh 3. Khoa hô hấp

STT Nội dung câu hỏi Đáp án/ lựa chọn

D10 Khoa nào thuộc vùng nguy cơ thấp?

1. Khoa nhi 2. Khoa ngoại

3. Khoa hồi sức cấp cứu 4. Khoa truyền nhiễm D11 Đâu KHÔNG PHẢI là nhiệm vụ

của NVYT tại cơ sởđiều trị cách

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) nhận xét khả năng sẵn sàng tham gia phòng chống dịch covid 19 của sinh viên đại học chính quy năm cuối trường đại học điều dưỡng nam định năm 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)