3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.2. Nội dung nghiên cứu
1) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
+ Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tế xã hội.
2) Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Phú Lộc
+ Các hình thức sử dụng rừng tự nhiên. + Các hoạt động quản lý rừng tự nhiên.
+ Công tác giao khoán đất theo Nghị định 135/NĐ-CP.
3) Phân tích các mâu thuẫn trong quản lý đất rừng và đất lâm nghiệp ở Công ty lâm nghiệp Phú Lộc
+ Cấu trúc quản lý đang tồn tại trong các hình thức quản lý.
+ Những quy chế nội bộ được áp dụng trong sử dụng nguồn tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn.
+ Những mâu thuẫn nảy sinh trong quản lý rừng trên địa bàn Công ty.
4) Phân tích những mâu thuẫn trong sử dụng đất lâm nghiệp để phát triển rừng trồng của các bên liên quan nằm trong ranh giới của Công ty lâm nghiệp Phú Lộc
+ Đặc điểm sử dụng đất của các hộ gia đình, Công ty lâm nghiệp và Ban quản lý rừng phòng hộ.
+ Những mâu thuẫn trong sử dụng đất Lâm nghiệp để trồng rừng giữa các hộ gia đình, Công ty lâm nghiệp và Ban QLRPH.
+ Hiệu quả sử dụng đất trồng rừng của cán bộ Lâm trường và các hộ dân.
5) Phân tích vai trò của các bên có liên quan trong quản lý nguồn tài nguyên rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp ở Công ty lâm nghiệp Phú Lộc
+ Vai trò các bên liên quan trực tiếp trong quản lý đất lâm nghiệp. + Vai trò các bên liên quan gián tiếp trong quản lý đất lâm nghiệp.
6) Đề xuất giải pháp sử dụng nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp nhằm góp phần quản lý đất lâm nghiệp theo hướng bền vững.
+ Cơ chế hưởng lợi từ rừng và đất lâm nghiệp của thành phần nhận khoán đất của Công ty.
+ Cơ chế chia sẽ lợi ích về các sản phẩm từ rừng cho các cộng đồng/thôn và các hộ gia đình trên địa bàn Công ty quản lý.
+ Cơ chế phối hợp giữa cộng đồng (xã) và các chủ rừng khác (Công ty lâm nghiệp, Ban QLRPH) nhằm quản lý nguồn tài nguyên rừng bền vững.