Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn đã giúp cho tác giả thực hiện đề tài, hiểu được lĩnh vực nghiên cứu một cách thấu đáo về: cơ sở pháp lý,
nghiệm trong và ngoài nước từ bài học kinh nghiệm, đề tài học, áp dụng phương pháp tư duy hệ thống, logic trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề phải dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn trong mối quan hệ nhân quả.
Thực tiễn cho thấy có nhiều các nghiên cứu điều tra đánh giá kết quả công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư tranh chấp, khiếu nại tại nhiều địa phương trên toàn quốc và trong những khoảng thời gian khác nhau. Các nghiên cứu đều được tác giả nghiên cứu những kết quảđánh giá sát thực với từng địa phương, từđó rút ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai. Tuy nhiên để đánh giá, phân tích một cách đúng đắn và có tính chất chuyên sâu theo từng thời điểm thì những đề tài nghiên cứ về lĩnh vực tranh chấp, khiếu nại liên quan đất đai vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn hiện nay. Không chỉ riêng các tỉnh thành trong cả nước cũng như tại các cấp huyện rất cần được đánh giá thường xuyên hơn nữa, đặc biệt đối với huyện Vân Đồn là một huyện trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh việc đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu khiếu nại về đất đai phải được chú tâm một cách thường xuyên và sâu sát nhằm phục vụ cho mục đích chung của huyện nhà đó là đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị trên địa bàn.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu