Thực hiện chính sách của Nhà nước về việc giao, cho thuê, khoán rừng và
đất lâm nghiệp, trong thời gian qua, ngành lâm nghiệp tỉnh Bình Định đã chủ động
phối hợp với các sở, ngành liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định
triển khai đồng bộ và có hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp, tăng cường năng lực cho các cơ quan thực thi pháp luật, xây dựng và thực hiện tốt các đề án, phương án, kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng hằng năm và theo giai đoạn 5 năm, có sự kết hợp
chặt chẽ với khuyến nông, khuyến lâm. Dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân để thực hiện các biện pháp nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng
và phát triển rừng. Mặt khác, thực hiện nghiêm túc chủ trương cải cách hành chính,
đơn giản hóa thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tổ chức, cá
nhân trong việc thực hiện các thủ tục để được giao, cho thuê, khoán rừng và đất
lâm nghiệp; đồng thời tuân thủ đúng quy trình tiếp nhận và giải quyết công việc, không để xảy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện. Từ đó, đã tạo ra được nhiều
kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể:
Qua số liệu thu thập được (Bảng 3.1), toàn tỉnh có 383.580,43 ha đất lâm
nghiệp, bao gồm 204.922,44 ha rừng tự nhiên, 105.712,21 ha rừng trồng và
- Công ty Lâm nghiệp 44.400,78 ha, chiếm 12%.
- Các Ban quản lý rừng 193.779,45 ha, chiếm 51%
- Các tổ chức kinh tế khác 12.509,32 ha, chiếm 3%
- Lực lượng vũ trang 13.043,87ha, chiếm 1%
- Giao cho hộ gia đình, các nhân 54.524,51 ha, chiếm 14%
- Giao cho cộng đồng 2.572,7 ha, chiếm 1%
- Phần còn lại thuộc UBND xã quản lý 702.302,19 ha, chiếm 18 %
Bảng 3.1: Thống kê diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo chủ quản lý
Đơn vị tính: ha
Chủ thể quản lý
Diện tích quy hoạch Lâm nghiệp
Tỷ lệ Tổng Rừng TN Rừng trồng Đất chưa có rừng Ban Quản lý rừng 193.779,45 145.234,87 18.830,02 29.714,56 12% Công ty Lâm nghiệp 44.400,78 24.744,10 12.416,02 7.240,66 51% Tổ chức kinh tế khác 13.043,87 11.914,64 671,83 3% Lực lượng vũ trang 4.956,93 787,62 1.606,35 901,74 1% Hộ gia đình, cá nhân 54.524,51 51.676,51 2.848,0 14% Cộng đồng dân cư 2.572,7 2.505,7 67,0 1% UBND cấp xã 70.302,19 56.394,25 9.268,67 31.501,99 18% Tổng cộng 383.580,43 204.922,44 105.712,21 72.945,78
0,00 20.000,00 40.000,00 60.000,00 80.000,00 100.000,00 120.000,00 140.000,00 160.000,00 180.000,00 200.000,00 Ban Quản lý rừng Công ty Lâm nghiệp Tổ chức kinh tế khác Lực lượng vũ trang Hộ gia đình, cá nhân Cộng đồng dân cư UBND cấp xã
Hình 3.2: Sơ đồ biểu diễn tỷ lệ diện tích đã giao cho các chủ thể quản lý Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất rừng được giao
Loại đất, loại rừng Tổng cộng
Phân theo 3 loại rừng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
1. Tổng diện tích rừng 261.601,70 24.337,60 138.822,80 98.441,30 a. Rừng tự nhiên 172.846,00 22.997,70 121.627,60 28.220,70 b. Rừng trồng 88.755,7 1.339,90 17.195,20 70.220,60 2. Tổng diện tích đất LN 59.624,20 9.160,40 32.998,40 17.465,40 Các diện tích đất lâm nghiệp có rừng được quy hoạch là rừng sản xuất
(rừng tự nhiên có trữ lượng giàu và trung bình) chủ yếu được giao cho các
doanh nghiệp nhà nước, nhưng hiệu quả sử dụng rừng rất thấp. Mặt khác, do các doanh nghiệp nhà nước quản lý hầu hết các diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự
nhiên, nên các thành phần kinh tế khác chỉ được nhận diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng. Còn các diện tích rừng là trạng thái rừng nghèo kiệt, rừng non hầu như là không giao cho ai (UBND xã quản lý). Vì vậy, việc phát triển sản xuất để