Về đánh giá tình trạng sinh thái và chức năng bảo vệ trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh quảng nam (Trang 91 - 95)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.7. Kết quả điều tra thực vật bản địa tại địa bàn nghiên cứu

3.8.1. Về đánh giá tình trạng sinh thái và chức năng bảo vệ trong khu vực nghiên cứu

- 34/120 phiếu cho biết chính quyền địa phương là cơ quan quản lý, bảo vệ và sử dụng vùng cát. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 09 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 25 phiếu

- 1/120 phiếu cho biết có Dự án của Nhật Bản đã đầu tư sử dụng vùng đất cát.

Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 18 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 03 phiếu - 65/120 phiếu đỏnh giỏ là khụng rừ. Trong đú:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 33 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 32 phiếu Thể hiện qua Biểu đồ 3.8.

Biểu đồ 3.8. Ý kiến người dân về các cơ quan, đơn vị sử dụng vùng đất cát Qua biểu đồ ta thấy phần lớn người dân nơi không có hoặc có rất ít thông tin về việc các cơ quan, đơn vị vào quản lý, bảo vệ và sử dụng vùng cát ven biển. Chỉ một số hộ dân sống bên vùng cát nội đồng cho biết trong những năm qua, dự án PACSA của Nhật Bản có đầu tư trồng rừng phòng hộ trên vùng đất cát; một số người khác thì cho rằng chính quyền địa phương là cơ quan quản lý, sử dụng trực tiếp vùng cát này.

3.8.1.2. Về tình trạng sinh thái

- 55/120 phiếu đánh giá tình trạng sinh thái vùng cát ven biển hiện nay được quản lý bảo vệ và sử dụng tốt. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 29 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 26 phiếu

- 47/120 phiếu đánh giá tình trạng sinh thái vùng cát ven biển hiện nay chưa được quản lý bảo vệ và sử dụng tốt. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 23 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 24 phiếu - 18/120 khụng rừ về tỡnh trạng sinh thỏi. Trong đú:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 8 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 10 phiếu

Được thể hiện qua biểu đồ 3.9.

Biểu đồ 3.9. Ý kiến người dân về hiện trạng sinh thái khu vực nghiên cứu

Qua biểu đồ cho thấy tình trạng sinh thái vùng cát ven biển trên địa bàn nghiên cứu hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau người dân. Gần một nữa số người được phỏng cho rằng tình trạng sinh thái trên vùng đất cát hiện nay đã và đang được quản lý, sử dụng tốt; trong khi đó vẫn còn nhiều ý kiến (47/120 phiếu) đánh giá rằng việc quản lý, sử dụng vùng cát hiện nay chưa tốt. Theo sự lý giải của những người dân nơi đây, diện tích đất cát ven biển, ven sông tương đối lớn, tuy nhiên chính quyền địa phương, cơ quan chức năng chưa có các giải pháp quy hoạch, sử dụng hợp lý; vẫn còn nhiều diện tích đất cát bỏ hoang, trong khi đời sống người dân còn nhiều khó khăn, thiếu đất canh tác, và khu vực này thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai như gió bóo, nắng núng. Trong khi vẫn cũn một số người khụng rừ về tỡnh trạng sinh thỏi của vùng cát (18/120 phiếu).

3.8.1.3. Về đề xuất những vùng cần được bảo vệ

- 52/120 phiếu đề xuất nên bảo vệ vùng đất cát ven biển. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 13 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 39 phiếu

- 23/120 phiếu đề xuất nên bảo vệ vùng đất cát nội đồng. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 17 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 06 phiếu

- 45/120 phiếu đề xuất nên bảo vệ cả 2 khu vực đất cát. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 30 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 15 phiếu Thể hiện qua biểu đồ 3.10.

Biểu đồ 3.10. Ý kiến người dân về khu vực đất cát cần được bảo vệ

Qua biểu đồ chúng ta có thể thấy phần lớn người dân vùng cát ven biển đề xuất bảo vệ hệ sinh thái đất cát vùng này, theo ý kiến người dân nơi đây, vùng cát ven biển là khu vực bị tỏc động nhiều, ảnh hưởng nhiều của thiờn tai, là vựng cửa ngừ, bảo vệ đất liền và trước hết là những người dân sống gần biển. Do đó, vùng này cần được bảo vệ tốt để phát huy hiệu quả phòng hộ, bảo vệ đời sống và sản xuất cho nhân dân. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều ý kiến quan tâm đến việc bảo vệ vùng cát nội đồng, theo ý kiến của họ, do vùng cát nội đồng có một vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của người dân nơi đây, nhiều gia đình có đất sản xuất hoàn toàn nằm trong khu vực đất cát nay, nhất là một số người dân huyện Thăng Bình. Do đó, việc bảo vệ vùng cát nội đồng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất, ổn định cuộc sống của người dân. Trong khi đó, nhiều người cho rằng cả 2 vùng đất cát đều cần có những giải pháp bảo vệ nhằm giảm thiểu tác động xấu của thiên nhiên, đảm bảo cuộc sống cho người dân sống trên vùng cát.

3.8.1.4. Về giải pháp bảo vệ vùng đất cát

- Hầu hết các ý kiến người dân sinh sống cả hai vùng đất cát cho rằng, để bảo vệ hệ sinh thái vùng đất cát vùng cát chỉ có giải pháp là trồng rừng (117/120 phiếu).

Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 59 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 58 phiếu

- Một số ít hộ dân (03/120 phiếu) có đề xuất xây dựng các công trình bảo vệ vùng cát này. Trong đó:

+ Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát nội đồng: 01 phiếu + Nhóm hộ dân sống trên vùng đất cát ven biển: 02 phiếu

Qua đó, chúng ta có thể thấy vai trò bảo vệ của rừng đã được nâng cao trong quan điểm nhận thức của người dân vùng cát.

Thể hiện cụ thể qua biểu đồ 3.11.

Biểu đồ 3.11. Ý kiến người dân về giải pháp bảo vệ vùng cát

3.8.2. Về hệ thống luật, lệ, khung thể chế và phương thức quản lý vùng cát duyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất quy hoạch phục hồi rừng phòng hộ ven biển tỉnh quảng nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)