THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giống lúa mới có triển vọng trong năm 2016 2017 tại tỉnh phú yên (Trang 42)

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM

2.2.1. Thời gian thí nghiệm

Thí nghiệm: Khảo nghiệm cơ bản 5 giớng lúa chất lượng vụ Đơng Xuân năm

2016-2017. Trong đó, giớng ĐV108 làm đới chứng được nơng dân sản xuất đại trà.

2.2.2. Địa điểm thí nghiệm

- Thí nghiệm được thực hiện tại xã Hòa Hiệp Bắc, huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú Yên.

2.2.3. Điều kiện tự nhiên

* Điều kiện đất đai tại các điểm khảo nghiệm

Địa điểm: Thí nghiệm được bớ trí trên chân đất hai vụ lúa, có thành phần thịt

trung bình và chủ đợng tưới tiêu hợp lý tại xã Hòa Hiệp Bắc, huyện Đơng Hòa .

* Điều kiện thời tiết, khí hậu trong thời gian thí nghiệm

Chúng tơi chỉ tập trung phân tích điều kiện thời tiết, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến các thời điểm bớ trí thí nghiệm:

- Đới với vụ Đơng Xuân năm 2016 – 2017 là 5 tháng: từ tháng 12 năm 2016 và tháng 1, 2, 3, 4 năm 2017.

Bảng 2.1: Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Đơng Xuân năm 2016-2017. Thời gian Nhiệt đợ (0C) Đợ ẩm trung bình (%) Tổng lượng bớc hơi (mm) Tổng sớ giờ nắng (giờ) Tổng lượng mưa Lượng mưa ngày lớn nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa (mm) Sớ ngày mưa Lượng mưa (mm) Ngày xảy ra 12/2016 25,1 30,3 19,8 89 43,3 68 835,3 25 271,0 13 01/2017 24,5 30,0 20,0 86 52,8 114 176,8 24 42,6 25 02/2017 24,1 31,3 18,0 83 64,5 138 145,9 13 66,9 03 03/2017 25,9 32,5 19,6 80 74,6 256 20,0 04 18,5 19 04/2017 27,5 37,0 21,4 81 80,2 235 118,2 06 72,2 19

(Nguồn: Theo Trạm Khí tượng thủy văn Phú Yên)

Qua bảng 2.1 ta thấy:

- Tháng 12 năm 2016 nhiệt đợ trung bình 25,10C và ẩm đợ khơng khí trung bình 88-89 %, sớ ngày mưa cao nhất trong vụ (25 ngày/tháng), đây là thời điểm gieo sạ nên nếu gặp mưa sẽ ít thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển vào các giai đoạn sau nếu khơng chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Tháng 1/2017 cây lúa trong giai đoạn đẻ nhánh, phát triển thân lá, rễ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi nên khả năng sinh trưởng và phát triển rất tớt. Nhiệt đợ trung bình dao đợng từ 23,5-24,5 0C, ẩm đợ khơng khí 85-86% là điều kiện tớt cho sự phát triển nhánh và thân lá, đặc biệt trong tháng 1 có sớ giờ nắng tương đới thuận lợi (114 ngày) nên rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây lúa.

- Tháng 2/2017 cây lúa trong giai đoạn tiếp tục đẻ nhánh và phát triển thân lá, rễ mạnh để vào giai đoạn làm đòng nên nếu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi thì khả năng sinh trưởng và phát triển rất tớt. Nhiệt đợ trung bình dao đợng từ 23,2-24,1 0C, sớ ngày nắng cũng cao hơn tháng 1/2017 (138 ngày), ẩm đợ khơng khí 83 % là điều kiện tớt, rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây lúa.

- Tháng 3 và tháng 4/2017 là thời điểm cây lúa bước vào giai đoạn làm đòng, trổ bơng và chín nên cần điều kiện thời tiết tương đới thuận lợi. Nhìn chung, trong tháng 3, 4 nhiệt đợ trung bình từ 25,9-27,5 0C, ẩm đợ khơng khí 80-82 % là tương đới

thuận lợi cho quá trình làm đòng. Cần lưu ý trong thời điểm tháng 3 có tổng sớ giờ nắng cao (256 giờ), lượng mưa thấp chỉ 4 ngày, do vậy cần cung cấp nước đầy đủ cho cây lúa kịp thời vào giai đoạn chín sữa.

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chớng chịu sâu, bệnh hại, năng suất và chất lượng của các giớng lúa thí nghiệm trong vụ Đơng Xuân 2016 – 2017.

2.4. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm: Sớ lượng giớng thí nghiệm: 5 giớng, trong đó giớng ĐV108 làm

đới chứng. Các giớng lúa tham gia thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.2

Bảng 2.2: Danh sách và nguồn gốc các giống lúa tham gia thí nghiệm

Stt Giớng Nguờn thu thập

1 TD1 NH3 NH6 NH7 NH10 Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế 2 TD2 Trường ĐHNL Huế 3 DH9 Trường ĐHNL Huế 4 DH12 Trường ĐHNL Huế 5 ĐV 108 ( đới chứng) NH3 NH6 NH7 NH10

Đã sản xuất ở địa phương Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế Trường ĐHNL Huế 2.5. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.5.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm: Thí nghiệm được bớ trí theo kiểu khới ngẫu nhiên hoàn toàn

RCBD (Randomized Complete Block Design), mợt yếu tớ, ba lần lập lại với 5 cơng thức là 5 giớng lúa.

- Sớ khới (sớ lần lặp lại): 3 khới - Sớ ơ thí nghiệm: 15 ơ

- Diện tích ơ thí nghiệm: 2m x 5m = 10 m2. - Diện tích thí nghiệm: 10 m2 x 15 ơ = 150 m2.

- Khoảng cách giữa các ơ trong cùng lần lập lại: 10 cm - Khoảng cách giữa các lần lập lại (khới): 30 cm

- Xung quanh khu thí nghiệm có 3 hàng lúa bảo vệ - Tổng diện tích thí nghiệm cả bảo vệ: 500 m2

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Ký hiệu: I, II, III, IV, V là các cơng thức thí nghiệm; a, b, c là các lần nhắc lại.

Các cơng thức được đánh sớ như sau: 1. TD1 2. TD2 3. DH9 4.DH12 5.ĐV108 ( đ/c) 2.5.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm thực hiện theo: QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn về Khảo nghiệm giớng Quớc gia - Hà Nợi-2011.

* Thời vụ:

Vụ Đơng Xuân 2016 – 2017, Khảo nghiệm cơ bản: Gieo mạ ngày 26 tháng 12 năm 2016.

* Mật độ gieo cấy:

Thí nghiệm: Cấy 1 dảnh, khoảng cách: 10 cm x 20 cm, mật đợ: 50 cây/m2.

* Đất: Đất làm thí nghiệm phải đại diện cho vùng sinh thái khảo nghiệm, có đợ phì

đờng đều, bằng phẳng và chủ đợng nước tưới tiêu.

* Lượng phân bĩn và cách bĩn phân:

- Lượng phân bón: (Tính cho 1 ha).

Diện tích bảo vệ

KHỐI I KHỐI II KHỐI III

Ia IIIb IVc

IIIa IIb Vc

IVa Vb Ic

IIa Ib IIIc

Va IVb IIc

Phân chuờng: 10 tấn. Phân đạm: 100 kg N. Phân lân: 60 kg P2O5. Phân kali: 70 kg K2 O. Vơi bợt: 400 kg. * Cách bón:

- Bón lót: 100 % phân chuờng + 100 % vơi bợt, bón lúc sau khi cày đất lần 1. Bón 100 % lân + 50 % đạm + 30 % kali trước khi cấy.

- Bón thúc lần 1: 30 % đạm + 40 % kali, bón khi lúa bén rễ hời xanh. - Bón thúc lần 2: 20 % đạm + 30 % kali, bón khi lúa ơm đòng.

* Tưới tiêu nước: Giai đoạn cấy giữ mực nước khoảng 2cm, từ sau khi lúa bén

rễ hời xanh đến khi kết thúc giai đoạn đẻ nhánh nên giữ mực nước trên ruợng khoảng từ 3-5 cm, khi lúa kết thúc giai đoạn đẻ nhánh đến các thời kỳ sau cần giữ mực nước trong ruợng từ 7-10 cm. Trước khi thu hoạch lúa 7-10 ngày cần rút khơ nước trong ruợng để thúc đẩy quá trình chín và dễ thu hoạch.

* Làm cỏ, sục bùn: Làm cỏ vào lúc lúa bén rễ hời xanh kết hợp với bón

phân thúc.

* Phịng trừ sâu bệnh hại: Đánh giá phản ứng của các giớng đới với các loại

sâu bệnh hại chính. Khơng sử dụng bất cứ loại thuớc bảo vệ thực vật nào trên khảo nghiệm cơ bản.

* Thu hoạch: Thu hoạch khi lúa chín khoảng 85 %-95 % sớ hạt trên bơng đã

chín trước khi thu hoạch, thu riêng 10 khóm đã được theo dõi từ đầu vụ để tiến hành đo đếm các chỉ tiêu trong phòng. Thu riêng từng ơ, phơi khơ khi hạt đạt đợ ẩm 14 %, đem làm sạch và đem cân khới lượng thực thu.

2.6. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI

Phương pháp đánh giá bằng mắt được thực hiện qua quan sát toàn ơ thí nghiệm, trên từng cây hay các bợ phận của cây và cho điểm. Các chỉ tiêu định lượng được đo đếm trên cây mẫu hoặc toàn ơ thí nghiệm. Các mẫu lấy ngẫu nhiên, trừ cây ở rìa ơ. Các chỉ tiêu được theo dõi theo đúng giai đoạn sinh trưởng thích hợp của cây lúa.

Quan sát và đánh giá mợt sớ chỉ tiêu theo: các chỉ tiêu theo thang điểm đánh giá của IRRI (Standard Evaluation Sytem For – Rice, 1996) và quy chuẩn kỹ thuật Quớc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giớng QCVN 01-55:

Thí nghiệm :

Các chỉ tiêu đều theo dõi trên 10 cây định trước ở mỡi ơ.

2.6.1. Một số chỉ tiêu về mạ

- Sức sớng của mạ.

+ Điểm 1: Khỏe: Cây sinh trưởng tớt, lá xanh, nhiều cây có hơn mợt dảnh. + Điểm 5: Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có mợt dảnh. + Điểm 9: Yếu: Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.

- Tuổi mạ. - Chiều cao. - Sớ lá.

2.6.2. Một số đặc điểm hình thái và tính trạng đặc trưng của giống.

- Dạng cây: gọn, xoè. - Đường kính thân:

+ Điểm 3: Nhỏ (<5 mm)

+ Điểm 5: Trung bình (6-8 mm) + Điểm 7: to (>9 mm)

- Lá gớc (lá cuới cùng), màu bẹ lá: Xanh, tím nhạt, sọc tím, tím. - Màu sắc lá: Xanh đậm, xanh trung bình, xanh nhạt.

- Dạng lá đòng: Đứng, nữa đứng, ngang, gục xuớng.

- Đợ dài giai đoạn trổ: Sớ ngày từ bắt đầu trổ (10 % sớ cây có bơng thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm) đến kết thúc trổ (80 % sớ cây trổ).

+ Điểm 1: Tập trung: Khơng quá 3 ngày.

+ Điểm 5: Trung bình: 4-7 ngày. + Điểm 9: Dài Hơn 7 ngày.

- Dạng trổ bơng: Khoe bơng hoặc dấu bơng.

- Đợ thoát cổ bơng: Quan sát khả năng trổ thoát cổ bơng của quần thể, đánh giá theo thang điểm 1-9

+ Điểm 1: Thoát hoàn toàn.

+ Điểm 5: Thoát vừa đúng cổ bơng. + Điểm 9: Thoát mợt phần.

- Màu sắc vỏ trấu (trừ mỏ hạt): Vàng, vàng cam, vàng đớm, nâu đỏ, nâu, tím đậm. - Màu của vỏ hạt: Vàng, đỏ, tím, nâu.

- Mức đợ lơng của vỏ trấu:

+ Điểm 1: Khơng có hoặc rất ít. + Điểm 3: ít.

+ Điểm 5: Trung bình. + Điểm 7: Nhiều. + Điểm 9: Rất nhiều.

- Đợ rụng hạt: Mợt tay giữ chặt cổ bơng và tay kia vuớt dọc bơng, tính tỷ lệ (%) hạt rụng, đánh giá theo thang điểm 1-9. Theo dõi 5 bơng/ơ.

+ Điểm 1: Khó rụng: <10 % sớ hạt rụng. + Điểm 5: Trung bình: 10-50 % sớ hạt rụng. + Điểm 9: Rất dễ rụng: >50 % sớ hạt rụng.

- Đợ thuần đờng ruợng: Đếm và tính tỷ lệ cây khác dạng trên mỡi ơ. + Điểm 1: Cao: Cây khác dạng < 0,3 %.

+ Điểm 3: Trung bình: Cây khác dạng > 0,3 %-0,5 % (lúa lai >2 %-4 %). + Điểm 5: Thấp: Cây khác dạng >0,5 % (lúa lai >4 %).

- Đợ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá theo theo thang điểm. + Điểm 1: Sự chuyển màu của lá muợn, lá giữ màu xanh tự nhiên. + Điểm 5: Sự chuyển màu của lá trung bình, các lá trên biến vàng.

+ Điểm 9: Sự chuyển màu của lá sớm và nhanh, tất cả các lá bị biến vàng hoặc chết.

2.6.3. Thời gian sinh trưởng

Tính sớ ngày từ khi gieo đến khi 85-90 % sớ hạt/bơng chín. - Ngày gieo mạ.

- Ngày cấy

- Ngày bén rễ hời xanh.

- Ngày bắt đầu đẻ nhánh (10 % sớ cây có nhánh). - Ngày đẻ nhánh rợ (trên 50 % sớ cây đẻ).

- Ngày bắt đầu trổ (10 % sớ cây trổ). - Ngày trổ hoàn toàn (80 % sớ cây trổ).

- Ngày chín hoàn toàn (85 % sớ hạt trên bơng chín). - Tổng thời gian sinh trưởng.

2.6.4. Một số chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển.

- Chiều cao cây: Bắt đầu theo dõi, đo đếm từ khi lúa bén rễ hời xanh đến khi lúa đạt chiều cao cuới cùng, định kỳ theo dõi 7 ngày/lần; 10 cây/ơ

- Diện tích lá đòng = chiều dài x chiều rợng x K (Hệ sớ K = 0,8).

- Chiều cao cây cuới cùng: Đo từ mặt đất đến đỉnh bơng cao nhất (khơng kể râu hạt), theo dõi 10 cây trên ơ thí nghiệm.

- Chiều dài bơng: Đo từ cổ bơng đến đỉnh bơng.

- Đợng thái tăng trưởng chiều cao: Chiều cao cây được tính từ mặt đất lên đến mút lá cao nhất. Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần.

- Tớc đợ tăng trưởng chiều cao cây = (Chiều cao cây lần sau - Chiều cao cây lần trước)/thời gian giữa 2 lần đo.

2.6.5. Khả năng đẻ nhánh:

Mỡi lần nhắc lại theo dõi 10 khóm theo đường chéo, theo dõi định kỳ 7 ngày/lần.

- Sớ nhánh hữu hiệu: Là sớ nhánh thành bơng có trên 10 hạt chắc. - Sớ nhánh tới đa : Tổng sớ nhánh sau khi kết thúc đẻ.

- Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) = Sớ nhánh hữu hiệu/ sớ nhánh tới đa x 100. - Hệ sớ đẻ nhánh = Sớ nhánh tới đa / sớ dảnh khi cấy.

- Đợng thái đẻ nhánh: Theo dõi sớ nhánh định kỳ 7 ngày/lần, theo dõi từ lúc bén rễ hời xanh đến kết thúc đẻ nhánh.

- Tớc đợ đẻ nhánh = (sớ nhánh lần sau - sớ nhánh lần trước)/thời gian giữa 2 lần đếm.

2.6.6. Một số chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

- Sớ bơng/m2: Mỡi cơng thức đếm sớ bơng của 10 khóm, tính trung bình rời nhân với sớ khóm/m2.

- Sớ hạt trên bơng: Mỡi cơng thức đếm tổng sớ hạt có trên bơng của 5 bơng (mỡi lần nhắc lại) rời tính trung bình sớ hạt/bơng.

- Sớ hạt chắc/bơng: Trên cơ sở đếm sớ hạt/bơng, loại bỏ hạt lép rời tính trung bình sớ hạt chắc/bơng .

- Tỉ lệ lép/bơng (%): Tính tỷ lệ (%) hạt lép trên bơng.

- Khới lượng 1000 hạt: Cân 10 mẫu, mỡi mẫu 100 hạt ở đợ ẩm 13 %, đơn vị tính g, lấy mợt chữ sớ sau dấu phẩy.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha):

NSLT = (Sớ bơng/m2) x ( sớ hạt chắc/bơng) x P1000 hạt / 10.000.

- Năng suất thực thu: Cân khới lượng thực thu sau khi phơi khơ (đợ ẩm hạt 14%) của 3 lần nhắc lại, quạt sạch đem cân lấy trung bình, đơn vị kg/ơ, quy ra năng suất tạ/ha.

2.6.7. Một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại

Được thực hiện theo QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quớc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch.

- Bệnh đạo ơn lá (Pyricularia oryzae):

Điểm 0: Khơng có vết bệnh.

Điểm 1: Vết bệnh màu nâu, hình kim châm ở giữa, chưa xuất hiện vùng sinh sản bào tử.

Điểm 2: Vết bệnh nhỏ hơi tròn, đường kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết lá dưới có vết bệnh.

Điểm 3: Dạng vết bệnh như ở điểm 2, nhưng vết bệnh xuất hiện nhiều ở lá trên.

Điểm 4: Vết bệnh điển hình dài 3 mm, diện tích vết bệnh trên lá < 4 % diện tích lá. Điểm 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4-10 % diện tích lá.

Điểm 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11-25 % diện tích lá. Điểm 7: Vết bệnh điển hình chiếm 26-50 % diện tích lá. Điểm 8: Vết bệnh điển hình chiếm 51-75 % diện tích lá. Điểm 9: Vết bệnh điển hình chiếm hơn 75 % diện tích lá. - Bệnh đạo ơn cổ bơng (Pyricularia oryzae)

Điểm 0: Khơng có vết bệnh.

Điểm 1: Vết bệnh có trên vài cuớng bơng hoặc trên gié cấp 2.

Điểm 5: Vết bệnh bao quanh phần gớc thân hoặc phần thân rạ phía dưới trục bơng. Điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn cổ bơng hoặc phần trục gần cổ bơng, có hơn 30 % hạt chắc.

Điểm 9: Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bơng hoặc phần thân rạ cao nhất, hoặc phần trục gần gớc bơng, sớ hạt chắc ít hơn 30 %.

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae): Quan sát diện tích vết bệnh trên lá ở giai đoạn cây lúa làm đòng đến vào chắc.

Điểm 1: Có từ 1-5 % diện tích vết bệnh trên lá. Điểm 3: Có từ 6-12 % diện tích vết bệnh trên lá. Điểm 5: Có từ 13-25 % diện tích vết bệnh trên lá. Điểm 7: Có từ 26-50 % diện tích vết bệnh trên lá. Điểm 9: Có từ 51-100 % diện tích vết bệnh trên lá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giống lúa mới có triển vọng trong năm 2016 2017 tại tỉnh phú yên (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)