Do các văn bản pháp luật về dân chủ cơ sở bộc lộ một số bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách về chính sách pháp luật về thi hành dân chủ cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh quảng ninh (Trang 64 - 68)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.5. Do các văn bản pháp luật về dân chủ cơ sở bộc lộ một số bất cập

Do đó cần xây dựng dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền dân chủ của Nhân dân; đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật và giải quyết kịp thời những hạn chế, bất cập trong thực tiễn.

Tiểu kết chương 3

Dân chủ cơ sở không tách rời dân trí và dân sinh, bởi dân trí và dân sinh là nền tảng để thực hành dân chủ ở cấp độ. Trong bối cảnh hiện nay, tuy mức sống và văn hóa, nhận thức của người lao động được cải thiện song còn nhiều tồn tại. Việc xây dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở là bảo đảm cho người dân có cuộc sống hạnh phúc và tiến bộ hơn là việc quan trọng nhất để đảm bảo lôi cuốn, thu hút quần chúng vào hoạt động chính trị, xây dựng Đảng, chính quyền và đoàn thể. Quan điểm dân chủ cơ sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở… Cần làm rõ hơn các quyền của người dân nhưng bên cạnh đó cũng phải xác định rõ trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các cán bộ lãnh đạo địa phương trong việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.

KẾT LUẬN

Dân chủ là mục tiêu quan trọng của Đảng, Nhà nước ta, và đồng thời cũng là nhu cầu, nguyện vọng thiết tha của nhân dân.

Dân chủ là yêu cầu, là nguyên tắc hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị từ Trung ương tới cơ sở, trong đó dân chủ ở cơ sở là bộ phận quan trọng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân. Pháp luật về dân chủ ở cơ sở là một nội dung quan trọng của pháp luật về dân chủ, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa Nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và công dân diễn ra ở cơ sở. Các quy phạm đó được thể hiện ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhưng được quy định và thể hiện tập trung chủ yếu tại các Nghị định 29, 79 CP/CP và được hoàn thiện thành Pháp lệnh số 34/2007 về thực hiện dân chủ ở cơ sở xã, phường, thị trấn.

Sau thời gian thực hiện dân chủ cơ sở nước ta đã có nhưng chuyển biến về mọi mặt của đời sống, kinh tế - xã hội. Trong đó nền kinh tế phát triển mới một mức độ cao, đảm bảo mọi mặt cho đời sống nhân dân. Xã hội dần dần ổn định. Người dân phát huy quyền làm chủ của mình một cách có hiệu quả trên cả hai hình thức: Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Quyền và nghĩa vụ của công dân cũng đã được hiểu và tiến hành một cách có hiệu quả. Các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp cũng đã phát huy hết vai trò trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và cũng cố nền dân chủ, tạo cho trong lòng nhân dân lòng tin vào các cơ quan nhà nước.

1. Mở rộng phạm vi các thông tin chính quyền cấp xã phải công khai rộng rãi. 2. Đa dạng hóa các hình thức công khai thông tin của chính quyền cấp xã. 3. Trách nhiệm giải trình của chính quyền cấp xã trong quá trình ban hành các quyết định hành chính bất lợi cho công dân hoặc liên quan đến lợi ích của cộng đồng.

4. Tăng cường các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở.

5. Phân định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội;

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30 CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội, 2004.

3. Lê Trọng Ân, “Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), 2004.

4. Lương Gia Ban, Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

5. Nguyễn Bá Chiến, Cơ chế đảm bảo dân chủ trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, H.2018.

6. Doãn Hùng (chủ nhiệm, 2010), Chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội đối với các vùng DTTS Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ - cơ sở lý luận và thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước;

7. Phan Văn Hùng (Chủ biên), Một số vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015;

8. Hoàng Hữu Bình - Phan Văn Hùng (Đồng Chủ biên), Một số vấn đề về đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013;

9. Hoàng Thị Hương (2012), Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa DTTS ở Miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

10. “Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam”. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 do TS. Nguyễn Lâm Thành chủ biên. Trên cơ sở phân tích thực trạng hệ thống chính chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số, cuốn sách những khó khăn, hạn chế cần giải quyết như: hệ thống chính sách chưa hoàn thiện; chính sách còn thiếu đồng bộ và tính liên kết, nhiều chính sách không đạt được mục tiêu. Đồng thời đưa ra một số định hướng xây dựng chính sách, như là đổi mới cách tiếp cận về hệ thống chính sách, đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách.

11. “Rà soát, phân tích các chính sách dân tộc thiểu số và hỗ trợ xây dựng hệ thống chính sách cho Ủy ban dân tộc đến 2020”, đề tài do TS. Đặng Kim Sơn làm chủ nhiệm. Báo cáo đã phân tích, đánh giá mức độ phù hợp, tính hiệu quả, chỉ ra các bất cập, chồng chéo, và nguyên nhân; đưa ra một số biện pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách dân tộc phù hợp, hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo.

12. Viện Chính sách công và Pháp luật – Viện Nhà nước và Pháp luật (Đồng chủ biên: GS.TSKH. Đào Trí Úc – PGS.TS. Trịnh Đức Thảo – TS. Vũ Công Giao – TS. Trương Hồ Hải, 2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ cơ

sở trên thế giới và ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Viện Chính sách công và Pháp luật (Đồng chủ biên: GS. TSKH. Đào Trí Úc – TS. Vũ Công Giao, 2014), Dân chủ trực tiếp (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Viện Chính sách công và Pháp luật (Đồng chủ biên: GS. TSKH. Đào Trí Úc – TS. Vũ Công Giao, 2014), Dân chủ ở cấp địa phương (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, TS. Nguyễn Văn Hiển, 2014, Về thi hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007, Nxb. Chính trị Quốc gia.

16. Đỗ Văn Dương, Thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Luật, Hà Nội, 2014.

17. Nguyễn Hồng Chuyên, Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, 2014, Hà Nội.

18. Vương Ngọc Thịnh, Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội.

19. Vũ Thị Nhung, Thực hiện dân chủ ở cấp xã – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Hà Nội, 2011.

20.Nguyễn Hữu Hải, Chính sách công, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội;

21.Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hoà (2013), Đại cương về phân tích chính sách công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

22.PGS.TS. Nguyễn Bá Chiến, Cơ chế đảm bảo dân chủ trong hệ thống pháp luật Việt Nam,NXB Tư pháp,2018.

23. Quốc hội Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24. Tỉnh ủy Quảng Ninh - Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Tỉnh (2021), Báo cáo số 14-BC/BCĐ ngày 25/01/2021 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.

25. Tỉnh ủy Quảng Ninh - Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Tỉnh (2020), Báo cáo số 09-BC/BCĐ ngày 30/01/2020 về Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.

26. Tỉnh ủy Quảng Ninh – Đảng Đoàn HĐND Tỉnh (2020), Báo cáo số 181/BC- ĐĐHĐND ngày 10/11/2020 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ năm 2020.

27. Trần Thị Minh Châu, Hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, ngày đăng 05/12/2018, xem tại http://tcnn.vn/news/detail/41762/Hoan-thien- phap- luat-ve-thuc-hien-dan-chu-co-so-o-Viet-Nam.html

28. UBND huyện Tiên Yên (2018), Báo cáo số 400/BC-UBND ngày 12/11/2018 về Báo cáo kết quả việc xây dựng và thực hiện QCDC năm 2018 và phương phướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019.

29. UBND huyện Tiên Yên (2019), Báo cáo số 365/BC-UBND ngày 15/11/2019 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.

30. Sở Nội vụ Quảng Ninh (2019), Báo cáo số 160/BC-SNV ngày 19/11/2019 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 trong khối các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

31. Sở Nội vụ Quảng Ninh (2018), Báo cáo số 164/BC-SNV ngày 22/11/2018 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 trong khối các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

32. Sở Nội vụ Quảng Ninh (2020), Báo cáo số 119/BC-SNV ngày 11/11/2020 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 trong khối các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

33. UBND huyện Tiên Yên (2020), Báo cáo số 436/BC-UBND ngày 26/11/2020 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.

34. Ban Dân tộc Quảng Ninh (2019), Báo cáo số 178/BC-BDT ngày 21/11/2019 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.

35. Ban Dân tộc Quảng Ninh (2018), Báo cáo số 164/BC-BDT ngày 28/12/2018 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở năm 2018.

36.Pháp lệnh 34/2007/ PL-UBTVQH11 ngày 20/04/2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

37. UBND huyện Ba Chẽ (2018), Báo cáo số 463/BC-UBND ngày 12/11/2018 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.

38. UBND huyện Ba Chẽ (2019), Báo cáo số 472/BC-UBND ngày 15/11/2019 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.

39. Ban Dân tộc Quảng Ninh (2020), Báo cáo số 124/BC-BDT ngày 26/6/2020 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan 6 tháng đầu năm 2020.

40. UBND huyện Ba Chẽ (2020), Báo cáo số 478/BC-UBND ngày 12/11/2020 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021.

41. UBND huyện Bình Liêu (2019), Báo cáo số 431/BC-UBND ngày 13/11/2019 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2019, và nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.

42. UBND huyện Bình Liêu (2020), Báo cáo số 114/BC-UBND ngày 13/11/2020 về Kết quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2020, và nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.

43. UBND huyện Bình Liêu (2018), Báo cáo số 374/BC-UBND ngày 20/11/2018 về Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019.

44. UBND tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo số 241/BC-UBND ngày 26/11/2020 về Tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách về chính sách pháp luật về thi hành dân chủ cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh quảng ninh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)