2. Đề cương ôn thi môn kiến thức chuyên ngành:
2.3.4.3 .6 dược liệu tiêu biểu:
Bạch chỉ, tiền hồ, mù u, sài đất, ba dót, mần tưới 2.3.5. Tanin:
2.3.5.1. Định nghĩa:
Tanin là những hợp chất polyphenol có trong thực vật, có vị chát, dương tính với “thí nghiệm thuộc da” và được định lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột da sống chuẩn. Định nghĩa này không bao gồm những chất phenol đơn giản hay gặp cùng với tanin (pseudo tanin)
2.3.5.2. Tính chất và phân loại: Tính chất: Tính chất:
Lý tính:
- Thường là bột vô định hình - Màu vàng ngà => nâu sáng - Vị chát, làm săn da
- Khối lượng phân tử: 500-5000
- Rất phân cực, dễ tan/kiềm loãng, cồn loãng
- Không tan/dung môi kém phân cực (hexan, Bz…) - Hấp thụ bước sóng trong vùng tử ngoại từ 280-320 nm Hóa tính:
- Phản ứng kiềm phân:
- Phản ứng thủy phân (acid nóng, tannase):
+ Tanin thủy phân được (PG) bị thủy phân => đường + acid phenol + Tanin ngưng tụ (PC) bị trùng hợp => phlobaphen màu đỏ
- Phản ứng oxy hóa:
+ Tác nhân oxy hóa yếu (không khí, dd Fehling,…) Luôn kèm theo phản ứng trùng hợp
Tạo các sản phẩm có phân tử lớn không tan trong nước + Tác nhân oxy hóa mạnh (KMnO4, K2Cr2O7…)
Kèm theo sự phá vỡ cấu trúc, tạo các mảnh nhỏ hơn - Phản ứng tạo phức với muối kim loại:
+ Tạo phức tủa màu với các muối Pb2+, Fe3+, Al3+,…
+ Càng nhiều nhóm –OH phản ứng (orth-di-OH) thì màu của phức càng sậm Muối sắt => màu xanh đến xanh đen
90
Muối chì => màu trắng ngà đến vàng
- Phản ứng với thuốc thử Stiasny (formol + HCl đđ, 2:1) + PC => sản phẩm trùng hợp không tan /nước
+ PG => không tạo tủa
- Phản ứng thế trên nhân thơm:
PC + Halogen => sản phẩm thế khó tan
- Phản ứng với dung dịch muối alkaloid: tạo tủa bông trắng Phân loại:
Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic): (PG)
- Khi thuỷ phân bằng acid hoặc bằng enzym tanase thì giải phóng ra phần đường thường là glucose, đôi khi gặp đường đặc biệt. Phần không phải là đường là các acid. Acid hay gặp là acid gallic → gallotanin.
Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic): (PC)
- Không bị thủy phân bởi tanase, acid nóng
- Dưới tác dụng của acid hoặc ezyme tạo thành chất đỏ tanin (phlobaphen) Tannin hỗn hợp:
- C1/ glucose nối C-glycosid với C6 hay C8/ flavonoid
- Các Ccòn lại / glucose nối este với acid hexahydroxydiphenic Pseudotanin:
- Cấu trúc đơn giản hơn, M nhỏ hơn - Không có tính thuộc da
- Các pseudotanin điển hình: + Acid chlorogenic
+ Acid rosmarinic
+ Acid gallic, digallic tự do Phân biệt 2 loại tanin chính:
2.3.5.3. Tác dụng và công dụng:
- Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo thành màng trên niêm mạc nên ứng dụng làm thuốc săn da.
91
- Tanin còn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng khi niêm mạc miệng, họng bị viêm loét, hoặc chỗ loét khi nằm lâu. Tanin có thể dùng trong để chữa viêm ruột, chữa tiêu chảy.
- Tanin kết tủa với kim loại nặng và với Alkaloid nên dùng chữa ngộ độc đường tiêu hoá.
- Tanin có tác dụng làm đông máu nên dùng đắp lên vết thương để cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn.
2.3.5.4. 3 dược liệu tiêu biểu:
Ngũ bội tử, Măng cụt, Ổi, Sim, Đại hoàng, Trà 2.3.6. Alkaloid:
2.3.6.1. Định nghĩa theo Max Polonovski:
Theo Max Polonovski (1910): Alkaloid là các hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm, có chứa N, đa số có nhân di ̣vòng, thường từ thực vật (đôi khi từ động vật), thường có dược tính rõ rệt, cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid.
Tuy nhiên cũng có một số chất được xếp vào nhóm Alkaloid nhưng nitơ không có dị vòng mà ở mạch nhánh như: Ephedrin trong ma hoàng, capsaicin trong ớt, hordenin trong mầm mạch nha; một số Alkaloid không có phản ứng với kiềm như colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu, theobromin trong hạt cây cacao và có Alkaloid có phản ứng acid yếu như arecaidin và guvacin trong hạt cau.
2.3.6.2. Cách phân loại theo sinh phát nguyên: Theo đường sinh tổng hợp: Theo đường sinh tổng hợp:
- Alkaloid thực : Sinh nguyên từ các acid amin, có di ̣vòng N : pyrol, indol, tropan, quinolin, isoquinolin,…
- Proto-alkaloid: có sinh phát nguyên từ acid amin, thườ ng là hơp ̣ chất thơm có N ở mạch nhánh :ephedrin, mescalin, capsaicin, colchicin,…
- Pseudo-alkaloid: không tạo từ acid amin và có dị vòng N: cafein, conessin, … 2.3.6.3. Tác dụng sinh học:
Alkaloid thường có hoạt tính sinh học mạnh đến rất mạnh. Trên hệ thần kinh:
- Kích thích TKTW : cafein, strychnin - Ức chế TKTW : morphin, codein - Kích thích trực giao cảm : ephedrin - Liệt trực giao cảm : yohimbin - Kích thích đối giao cảm : pilocarpin - Liệt đối giao cảm : atropine
Trên các cơ quan khác: - Gây tê: Cocain - Trị sốt rét: Quinin
- Diệt khuẩn: Berberin, Emetin
92
- Giảm đau: Morphin - Giảm co thắt : Papaverin - Giảm ho: Codein
- Diệt giun sán : Arecolin - Hạ huyết áp : Reserpin 2.3.7. Tinh dầu:
2.3.7.1. Định nghĩa:
Tinh dầu là một hỗn hợp của nhiều thành phần chủ yếu từ thực vật, thường có mùi thơm,không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi được ở nhiệt độ thường, điểm sôi thấp và có thể được điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước. Nhưng từng thành phần của tinh dầu laị có điểm sôi rất cao .
2.3.7.2. Cách phân loại theo thành phần cấu tạo: Các dẫn chất của monoterpen: Các dẫn chất của monoterpen:
- Monoterpen mạch hở :
+ Các dẫn chất không chứa oxy: ít được quan tâm (ocimen, myrcen) + Các dẫn chất chứa oxy: được quan tâm nhiều. Các alcol (nerol, geraniol, citronellol, linalol), các aldehyd (neral, geranial, citronellal)
- Monoterpen 1 vòng: limonen, phellandren, carvon,… - Monoterpen 2 vòng: -pinen, -pinen, borneol, camphor,… Các dẫn chất của sesquiterpen.
- Các hợp chất azulen: guajazulen, vetivazulen, chamazulen,… - Các sesquiterpen lacton : sausurea lacton, satonin,artemisini,… - Các sesquiterpen không chứ a Oxy: farnesen, zingiberen, curcumen Các dẫn chất có nhân thơm : p-cymen,thymol,carvacrol,…
Các hợp chất có chứa N và S : methykantranilat,alicin,…
Thành phần khác: ester của acid hữu cơ mac ̣ h ngắn (acid formic, acetic, butyric, valeric)
2.3.7.3. Tác dụng sinh học và ứng dụng y học:
Trong y dược: Một số tinh dầu được dùng làm thuốc. Tác dụng của tinh dầu được thể
hiện:
- Tác dụng trên đường tiêu hoá: Kích thích tiêu hoá, lợi mật, thông mật
- Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: Tác dụng trên đường hô hấp như tinh dầu bạch đàn, bạc hà.
- Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: tinh dầu Đại hồi - Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng:
+ Trị giun: Tinh dầu giun, santonin. + Trị sán: Thymol
+ Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin.
- Tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh cơ ... khi sử dụng ngoài da như tinh dầu tràm.
93
- Thuốc giải biểu, chữa cảm mạo phong: Quế chi, sinh khương, kinh giới, tía tô, tế tân, cúc hoa, hoắc hương, bạc hà...
- Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch: Tiểu hồi, riềng, đinh hương, sa nhân, can khương, sa nhân, nhục quế.
- Thuốc phương hương khai khiếu: Xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng. - Thuốc hành khí: Hương phụ, trần bì, sa nhân, trầm hương.
- Thuốc hành huyết và bổ huyết: Xuyên khung, đương qui.