Các hình thức phát hành bảo lãnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh long an (Trang 33)

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.7. Các hình thức phát hành bảo lãnh

Sau khi k kết hợp đồng bảo lãnh với khách hàng, ngân hàng sẽ căn cứ vào yêu cầu của bên cho vay hoặc chủ đầu tƣ quy định trong hợp đồng vay vốn hoặc hợp đồng thi công xây lắp, ngân hàng sẽ k phát hành một trong số các hình thức bảo lãnh sau cho khách hàng.

Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh: Ngân hàng có thể phát hành thƣ

bảo lãnh và xác nhận bảo lãnh cho tất cả các loại hình bảo lãnh. Thƣ bảo lãnh và xác nhận bảo lãnh do ngân hàng lập ra theo yêu cầu của bên đƣợc bảo lãnh và các điều khoản trong thƣ bảo lãnh phải đƣợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận và phù hợp với lợi ích của ngân hàng.

Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu: Hình thức này đƣợc sử dụng chủ yếu với loại hình bảo lãnh vay vốn và bảo lãnh thanh toán. Sau khi kiểm tra và đối chiếu giữa bộ hối phiếu do bên đƣợc bảo lãnh phát hành hoặc lệnh phiếu do bên nhận bảo lãnh phát hành với các nội dung tƣơng ứng trong hợp đồng gốc. Ngân hàng sẽ k xác nhận bảo lãnh cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên đƣợc bảo lãnh nếu họ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình.

Các hình thức khác theo quy định của pháp luật: Thƣ tín dụng trả chậm là một

hình thức phát hành do ngân hàng bảo lãnh phát hành cho bên nhận bảo lãnh, cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nếu bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Loại này thƣờng đƣợc sử dụng trong bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn.

1.2.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại

Một nghiệp vụ bảo lãnh đƣợc coi là có chất lƣợng khi nó đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Vậy chất lƣợng bảo lãnh là gì, ta sẽ xem xét chất lƣợng bảo lãnh từ các góc độ khác nhau:

Từ góc độ khách hàng: Khách hàng đây bao gồm cả bên đƣợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thì chất lƣợng bảo lãnh là bảo lãnh có uy tín, có khả năng tài chính cao. Đối với bên đƣợc bảo lãnh thì một nghiệp vụ bảo lãnh có chất lƣợng sẽ tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoàn thành tốt hoạt động cần bảo lãnh của mình nhƣ thu hút đƣợc vốn, công nghệ, có đƣợc hợp đồng. Đối với bên nhận bảo lãnh để đảm bảo an toàn, bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh phải có một hợp đồng bảo lãnh trong đó ngƣời bảo lãnh cam kết thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Nếu ngân hàng đứng ra bảo lãnh, thì bên đƣợc bảo lãnh sẽ thực hiện hợp đồng một cách tốt hơn.

Từ góc độ ngân hàng: Trƣớc khi tiến hành một nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã phân loại chủ thể theo mức độ an toàn từ cao đến thấp nhƣ là: chính phủ, công ty bảo hiểm, các NH, các DN, các cá nhân. Tuy vậy, một nghiệp vụ bảo lãnh đƣợc coi là tốt phải đƣợc tiến hành tốt ngay từ khi thẩm định bảo lãnh cho đến khi kết thúc một nghiệp vụ bảo lãnh với kết quả là ngân hàng thu đƣợc doanh thu từ nghiệp vụ này.

Tóm lại, một hoạt động bảo lãnh đƣợc coi là có chất lƣợng khi mà nó đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Bên đƣợc bảo lãnh thì có nhiều điều kiện tiếp cận với nguồn vốn, công nghệ để đầu tƣ m rộng hoạt động sản xuất, nâng cao lợi nhuận. Bên nhận bảo lãnh cũng yên tâm hơn khi cho vay vốn, bán hàng hoá, máy móc, thiết bị công nghệ. Còn ngân hàng thì hỗ trợ cho khách hàng phát triển, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnh uy tín của ngân hàng trên trƣờng quốc tế, thu hút thêm khách hàng. Góp phần vào sự tăng trƣ ng và phát triển kinh tế đất nƣớc. Để đánh giá một nghiệp vụ bảo lãnh có chất lƣợng hay không, ta phải đánh giá cả quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đó.

- Ngân hàng phải đảm bảo mọi bƣớc thực hiện đều đúng pháp luật.

- Ngân hàng phải đáp ứng dịch vụ bảo lãnh hoàn hảo theo yêu cầu của khách hàng trong thời gian nhanh nhất nhƣ: thủ tục đơn giản, quá trình cấp bảo lãnh nhanh chóng, các điều khoản thuận lợi khi thanh toán. Về thời gian để thực hiện một món

bảo lãnh, mỗi một ngân hàng có quy định thời gian làm việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Cán bộ nhân viên ngân hàng phải có thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo. Điều này ảnh hƣ ng tới hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng.

- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giúp khách hàng thực hiện tốt mục đích của mình theo đúng pháp luật. Giúp khách hàng m rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, góp phần vào sự phát triển kinh tế.

- Ngân hàng phải luôn đảm bảo rằng khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng sẽ thu lại đƣợc tiền từ ngƣời đƣợc bảo lãnh một cách nhanh nhất.

Ngoài ra, để đánh giá chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại một ngân hàng, ta cần phải đánh giá tất cả các nghiệp vụ bảo lãnh mà ngân hàng đã thực hiện.

- Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động bảo lãnh: Doanh thu cho biết tổng số tiền ngân hàng thu đƣợc từ các hoạt động và dịch vụ mà ngân hàng đã cung cấp. Doanh thu bảo lãnh đƣợc tính từ tổng số phí thu đựơc mà khách hàng tham gia bảo lãnh đã trả.

( )

( )

Nếu hệ số này lớn chứng tỏ hoạt động dịch vụ bảo lãnh ngân hàng rất phát triển, số lƣợng khách hàng đến sử dụng dịch vụ bảo lãnh không phải là nhỏ.

- Chỉ tiêu chi phí từ hoạt động bảo lãnh: Phản ánh các khoản tiền mà ngân hàng đã bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và các nghĩa vụ khác có liên quan đến hoạt động bảo lãnh. Chi phí này đƣợc đƣa vào chi phí ngoài để hạch toán. Chi phí này càng giảm chứng tỏ hoạt động bảo lãnh không xảy ra nhiều rủi ro.

- Chỉ tiêu lãi từ hoạt động bảo lãnh:

Lãi từ hoạt động bảo lãnh = Doanh thu – Chi phí

Lãi từ hoạt động bảo lãnh góp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết hoạt động bảo lãnh mạng lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng.

- Chỉ tiêu dƣ nợ bảo lãnh quá hạn: Dƣ nợ quá hạn là những khoản vốn mà ngân hàng bỏ ra để trả thay cho ngƣời đƣợc bảo lãnh nhƣng đến hạn thanh toán khách hàng không có đủ tiền trả hoặc không chịu trả cho ngân hàng. Dƣ nợ bảo lãnh quá hạn

càng lớn càng thể hiện ngân hàng đang đứng trƣớc nguy cơ mất vốn và chất lƣợng bảo lãnh của ngân hàng là không tốt.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Bất kỳ một nghiệp vụ nào trong hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng thƣơng mại thì đều chịu ảnh hƣ ng của yếu tố môi trƣờng kinh tế – xã hội. Bảo lãnh cũng là một trong những hoạt động chịu ảnh hƣ ng lớn của yếu tố môi trƣờng kinh tế – xã hội. Ta có thể xem xét sự tác động của của môi trƣờng kinh tế- xã hội từ các yếu tố sau: môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng pháp l và môi trƣờng chính trị xã hội.

Môi trường kinh tế: Nếu môi trƣờng kinh tế mà có lành mạnh thì cac ngân hàng và các doanh nghiệp mới có điều kiện để phát triển. Ngân hàng mới thực hiện tốt chức năng của mình, còn các doanh nghiệp mới yên tâm kinh doanh và k kết hợp đồng, thực hiện đúng các cam kết của mình trong hợp đồng. Còn nếu môi trƣờng kinh tế mà có những thay đổi bất ngờ: nhƣ sự thay đổi trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô ( thay đổi chƣơng trình đầu tƣ, chính sách xuất nhập khẩu, phƣơng thức quản l tỷ giá, lãi suất….) làm ảnh hƣ ng tới ngƣời yêu cầu bảo lãnh, dẫn đến ngƣời yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đƣợc nghĩa vụ cam kết của mình với ngƣời thụ hƣ ng bảo lãnh và với ngân hàng bảo lãnh.

Môi trường pháp lý: Môi trƣờng pháp l đồng bộ, chặt chẽ sẽ đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ của các doanh nghiệp. Môi trƣờng pháp l không đồng bộ, thiếu chặt chẽ và hay thay đổi cũng là tác nhân quan trọng gây ảnh hƣ ng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khả năng doanh nghiệp không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng bảo lãnh. Các hoạt động pháp l nhƣ: cấp giấy chứng nhận quyền s hữu đất, s hữu nhà cửa, thủ tục công chứng cũng tác động đến hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

Môi trường chính trị – xã hội: Một đất nƣớc mà có môi trƣờng chính trị – xã hội ổn định thì luôn tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển. Trong hoạt động bảo lãnh đặc biệt là những hợp đồng bảo lãnh liên quan đến yếu tố nƣớc ngoài thì sự ổn định trong môi trƣờng kinh tế – xã hội lại càng tr nên quan trọng hơn.

1.3.1. Các nhân tố chủ quan

- Chính sách tín dụng: Đây là một yếu tố quan trọng nó quyết định một phần rất lớn tới hoạt động ngân hàng. Chính sách tín dụng của ngân hàng thể hiện qua nhƣ hạn

mức bảo lãnh, mức phí bảo lãnh, đối tƣợng khách hàng, phạm vi bảo lãnh … Ngân hàng có thể thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt hay m rộng .

- Chất lƣợng công tác thẩm định: Công tác thẩm định dự án bảo lãnh là một quá trình dài .Nó xem xét tính khả thi của dự án để trên cơ s đó để đi đến quyết định xem là có thực hiện bảo lãnh hay không. Chất lƣợng công tác thẩm định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: thời gian, chi phí, cán bộ, phƣơng tiện kỹ thuật…Nếu chất lƣợng công tác thẩm định tốt thì hoạt động bảo lãnh sẽ đạt kết quả cao và ngƣợc lại.

- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ của ngân hàng là những ngƣời trực tiếp tiếp nhận và xử l yêu cầu bảo lãnh. Vì vậy nó đóng một vai trò rất quan trọng đối với chất lƣợng bảo lãnh.

1.3.2. Các nhân tố khách quan

- Ngƣời yêu cầu bảo lãnh: Các nhân tố thuộc về tình hình tài chính , khả năng quản l doanh nghiệp, năng lực của ngƣời yêu cầu bảo lãnh trong việc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng cơ s k kết với ngƣời thụ hƣ ng bảo lãnh có ảnh hƣ ng trực tiếp đến chất lƣợng bảo lãnh. Nếu các doanh nghiệp yêu cầu bảo lãnh hoạt động kinh doanh tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong hợp đồng đối với cả ngƣời thụ hƣ ng bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh thì sẽ đảm bảo chất lƣợng cao cho hợp đồng và ngƣợc lại .

- Ngƣời thụ hƣ ng bảo lãnh: Sự trung thực của ngƣời thụ hƣ ng trong việc yêu cầu thanh toán bảo lãnh cũng gây ảnh hƣ ng tới chất lƣợng của bảo lãnh. Nhƣ việc ngƣời thụ hƣ ng có thể xuất trình giấy tờ giả mạo chứng từ đòi thanh toán cho ngân hàng để nhận khoản tiền thanh toán bảo lãnh. Trong trƣờng hợp ngân hàng không phát hiện đƣợc sự giả mạo này thì ngân hàng có khả năng gặp phải rủi ro do thanh toán cho ngƣời thụ hƣ ng số tiền bảo lãnh mà không đòi đƣợc tiền bồi hoàn từ phía ngƣời yêu cầu bảo lãnh.

Tóm lại, mặc dù nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế, nhƣng trong thực tế với nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau khi vận dụng, thực thi tác nghiệp nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, các ngân hàng đã gặp phải rất nhiều rủi ro khác nhau , đó cũng chính là những nhân tố tác động tới bảo lãnh ngân hàng.

1.4. Sự cần thiết phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại

Bảo lãnh ngân hàng có chức năng tài trợ (thông qua bảo lãnh, khách hàng ngƣời đƣợc bảo lãnh không phải xuất quỹ, đƣợc vay nợ hoặc đƣợc kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ) và chức năng bảo đảm (theo chức năng này ngƣời thụ hƣ ng sẽ nhận đợc sự bồi thƣờng về mặt tài chính trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo lãnh vi phạm cam kết). Vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng vô cùng quan trọng, đối với từng chủ thể thì nó có vai trò riêng:

Đối với doanh nghiệp: Trong các quan hệ kinh tế không phải lúc nào các đối tác cũng tin tƣ ng nhau do rất nhiều nguyên nhân. Vì thế, để đảm bảo an toàn quan hệ làm ăn, bên cung cấp thƣờng yêu cầu bên kia phải có bảo lãnh của ngân hàng thì giao dịch mới thực hiện. Do đó bảo lãnh ngân hàng đôi khi là yêu cầu bắt buộc để bƣớc đầu giúp cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với hợp đồng. Ngoài ra, bảo lãnh giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc khoản vay vốn đáng kể, có thêm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động và doanh nghiệp chỉ phải trả một khoản phí tƣơng đối thấp.

Đối với tổ chức tín dụng: Đối với ngân hàng, bảo lãnh là một trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng đó là phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng một khoản không nhỏ, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng phí dịch vụ của các ngân hàng hiện nay.Không chỉ đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh còn làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mất vốn.

Đối với nền kinh tế: Sự tồn tại bảo lãnh ngân hàng là một khách quan đối với nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu làm cho nền kinh tế ngày một phát triển. Nó có vai trò nhƣ một chất xúc tác làm điều hoà, xúc tiến hàng loạt các quan hệ trong hợp đồng kinh tế. Nhờ có bảo lãnh mà các bên có thể tin tƣ ng yên tâm tham gia k kết các hợp đồng kinh tế và có trách nhiệm với hợp đồng của mình đã k kết. Bảo lãnh ngân hàng góp phần tăng cƣờng mối quan hệ thƣơng mại quốc tế giữa các quốc gia.

1.5. Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh từ một số ngân hàng thƣơng mại trong tỉnh Long An và bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thƣơng trong tỉnh Long An và bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An

1.5.1. Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh từ một số ngân hàng thương mại trong tỉnh Long An

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Long An (BIDV Long An): Đối với BIDV Long An, trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng về hoạt động bảo lãnh cho các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cƣ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội. Phòng ngừa rủi ro, gian lận trong nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng đang là vấn đề đƣợc cả NHTM và doanh nghiệp quan tâm, việc phòng ngừa gian lận, rủi ro hoạt động bảo lãnh là rất quan trọng để đánh giá sự phát triển của ngân hàng có bền vững hay không. Nghiên cứu thực trạng này, tác giả cũng đề xuất thêm một số nhóm giải pháp chuyên biệt để hạn chế rủi ro bảo lãnh có thể phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ nhằm hoàn thiện quy trình bảo lãnh hiện nay của BIDV Long An. Tuy nhiên, dịch vụ của BIDV Long An vẫn còn nhiều hạn chế: tính đa dạng kém (chủ yếu là các dịch vụ truyền thống: huy động vốn, cho vay, thanh toán), quy mô nhỏ, chất lƣợng thấp, rủi ro cao, chƣa tạo ra đột phá trong việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh long an (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)