Ảnh hƣởng cƣờng độ bê tông đến khả năng chịu nén của cột khi độ lệch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cường độ bê tông đến ứng xử cột bê tông cốt thép gia cường tấm CFRP chịu nén lệch tâm một phương (Trang 77 - 79)

tâm thay đổi

Hình 5.18 cho thấy ảnh hƣởng của độ lệch tâm đến khả năng chịu nén của các cột thực nghiệm. Xu hƣớng chung là, cột có cƣờng độ bê tông thấp và độ lệch tâm càng lớn, khả năng chịu nén của cột càng bé. Sự giảm khả năng chịu lực của cột khi độ lệch tâm tăng diễn ra rõ ràng hơn đối với mẫu cột không gia cƣờng khi so với những cột đƣợc gia cƣờng, đặc biệt là với các mẫu đƣợc gia cƣờng bó hông. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Nhóm mẫu có cường độ bê tông fc=28MPa

Khả năng chịu nén, Pu, của nhóm các mẫu không gia cƣờng (nhóm N1), chịu nén lệch tâm với e =25 và 50mm, giảm lần lƣợt 37.6% và 55.7% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0. Khả năng chịu nén, Pu, của nhóm các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc (nhóm N2) và mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc + 1 lớp bó hông cách quãng (nhóm N4), chịu nén lệch tâm với e= 50mm, giảm lần lƣợt 51.7% và 92.3% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0.

Nhóm mẫu có cường độ bê tông fc=49MPa

Khả năng chịu nén, Pu, của nhóm các mẫu không gia cƣờng (nhóm N1), chịu nén lệch tâm với e =25 và 50mm, giảm lần lƣợt 29.4% và 42.6% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0. Khả năng chịu nén, Pu, của nhóm các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc (nhóm N2), chịu nén lệch tâm với e =50mm, giảm 37.6% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0. Nhóm các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc + 1 lớp bó hông cách quãng (nhóm N4) và các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc + 1 lớp bó hông liên tục (nhóm N3), chịu nén lệch tâm với e =25 và 50mm, có Pu giảm lần lƣợt 28.2% và 54.3%, và 22.5% và 61.3% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0.

Nhóm mẫu có cường độ bê tông fc=61MPa,

Nhóm các mẫu không gia cƣờng (nhóm N1), chịu nén lệch tâm với e =25 và 50mm, có Pu giảm lần lƣợt 17.9% và 40% so với mẫu chịu nén đúng tâm, e = 0. Tƣơng tự, khả năng chịu nén, Pu, của nhóm các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc (nhóm N2) và của nhóm các mẫu gia cƣờng 2 lớp dán dọc + 1 lớp bó hông cách quãng (nhóm N4), chịu nén lệch tâm với e =50mm, giảm lần lƣợt 35.5% và 51.2% so với mẫu chịu nén đúng tâm

(a) Nhóm N1 (b) Nhóm N2

(c) Nhóm N4 (d) Nhóm N3

Hình 4.18: Ảnh hƣởng của độ lệch tâm đến khả năng chịu nén của cột

Ghi chú: Tỉ số Pu/Pe0 là tỉ số giữa lực phá hủy của từng cột với cột có độ lệch tâm

e=0mm (nén đúng tâm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cường độ bê tông đến ứng xử cột bê tông cốt thép gia cường tấm CFRP chịu nén lệch tâm một phương (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)