hiện công việc một cách chặt chẽ và khách quan để có thể công nhận kịp thời những thành quả và tƣởng thƣởng những giá trị phần thƣởng xứng đáng với nỗ lực, công sức mà cán bộ, nhân viên đã thực hiện. Bên cạnh việc chi trả lƣơng cho cán bộ thì cần đảm bảo nguồn thu nhập của cán bộ, nhân viên. Đồng thời, giá trị phần thƣởng phải giúp ích đƣợc cho cán bộ, nhân viên để họ có động lực làm việc tốt hơn, nên có cách đánh giá và căn cứ kết quả thực hiện công việc khách quan và công tâm để cán bộ, nhân viên cảm thấy những gì đƣợc thƣởng là luôn thích hợp và không có bất công.
Theo đó, các cấp lãnh đạo cũng nên thay đổi cách tính lƣơng cho cán bộ, công chức. Nên chăng là trả lƣơng theo Đề án vị trí việc làm, theo cấp bậc, chức vụ lãnh đạo. Vì hiện tại có sự bất cập trong cách trả lƣơng nhƣ lãnh đạo trẻ một đơn vị lƣơng sẽ thấp hơn một chuyên viên làm lâu năm. Điều này sẽ dẫn đến làm nản lòng cán bộ, sẽ dẫn đến làm giảm ý chí phấn đấu của công chức.
Do yếu tố phần thƣởng vật chất có tác động mạnh (hệ số Beta chuẩn hóa 0.24) nên khi ta gia tăng những vấn đề chƣa thực hiện tốt ở phần thƣởng vật chất thì động lực làm việc của nhân viên cũng sẽ gia tăng theo và từ đó có thể cải thiện đƣợc động lực làm việc của nhân viên.
Cấp lãnh đạo cần xem xét thƣờng xuyên việc quan tâm đến tình hình đời sống của nhân viên để từ đó có những chính sách khen thƣởng hay tăng thu nhập thích hợp nhằm kích thích sự hăng say, nhiệt tình và đảm bảo về đời sống vật chất cho cán bộ, nhân viên. Cơ quan có thể thực hiện các chính sách phúc lợi làm cho cán bộ, nhân viên cảm nhận đƣợc phần thƣởng vật chất là xứng đáng có đƣợc và an toàn cho cuộc sống.
Nâng cao nhận thức về tiếp cận hệ thống trong công tác quản lý nhân sự, trong tạo động lực cho công chức hành chính Nhà nƣớc.
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy điều chỉnh các vấn đề liên quan đến công vụ, công chức.
Cải thiện điều kiện, môi trƣờng làm việc, xây dựng nền công vụ trong sạch, lành mạnh và hiệu quả dựa trên nguyên tắc thực tài.
Hoàn thiện các công cụ tạo động lực bằng vật chất và công cụ tạo động lực thông qua khuyến khích tinh thần. Hoàn thiện công cụ tiền lƣơng, Hoàn thiện công cụ đánh giá kết quả thực thi công việc, Hoàn thiện công cụ đào tạo bồi dƣỡng
(1) Xác định vai trò trung tâm của hệ thống công cụ tạo động lực là công cụ đánh giá kết quả thực thi côngviệc.
(2) Tăng cƣờng mối liên hệ tƣơng hỗ của hệ thống công cụ tạo động lực trong hệ thống.
Tổ chức các phong trào thi đua - khen thƣởng từ đó lồng ghép các phần thƣởng vật chất có giá trị dựa vào cách đánh giá khách quan nhƣ :
Thi đua "Lao động giỏi", phong trào thi đua "Học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", phong trào thi đua phụ nữ "Giỏi việc nƣớc, đảm việc nhà", phong trào "Công sở xanh, sạch, đẹp"…
Xác định công tác thi đua có ý nghĩa trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, làm tốt công tác thi đua chính là tiền đề cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đƣợc giao. Mặt khác, làm tốt công tác thi đua sẽ là động lực phát huy khả năng của mỗi cán bộ, nhân viên trong việc thực thi nhiệm vụ, vì sự đóng góp của họ đƣợc tổ chức và mọi ngƣời trong đơn vị công nhận.