Tác giả đã tiến hành khảo sát mức độ nhận thức của cán CBQL, GV. Kết quả thu được ở bảng 2.12.
Bảng 2. 12. Mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết của việc quản lý hoạt động dạy học
Kết quả nhận thức Điểm TB Thứ bậc TT Nội dung Mẫu Rất
cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết CBQL GV CBQL GV CBQL 3 2 2 0 3.14 1 1 Mục tiêu dạy học GV 25 42 20 6 2.92 1 CBQL 1 3 2 1 2.57 5
2 Nội dung dạy học
GV 27 41 15 10 2.71 4
CBQL 2 2 2 1 2.71 4
3 Đổi mới phương pháp
dạy học GV 28 39 17 9 2.72 3
CBQL 1 2 3 1 2.43 6
4 Hình thức tổ chức dạy
học GV 26 43 16 8 2.73 2
CBQL 3 2 1 1 3.00 2
5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh GV 29 37 16 11 2.70 5
CBQL 2 3 1 1 2.86 3
6 Bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng cho giáo viên GV 24 40 19 10 2.64 6
CBQL 1 2 2 2 2.29 7
7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
hoạt động dạy học. GV 22 37 21 13 2.54 7 Qua kết quả khảo sát cho thấy: mức độ nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết của việc QL HĐDH ở các trường rất tốt; nội dung nhận thức về mục tiêu dạy học (CBQL: điểm TB là 3.14, thứ bậc 1; GV: điểm TB là 2.92, thứ bậc 1) và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (CBQL:
điểm TB là 3.00, thứ bậc 2; GV: điểm TB là 2.70, thứ bậc 5) được đa số ý kiến đánh giá tốt. Điều này, chứng tỏ rằng nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết của việc QL HĐDH ở các trường là rất tốt. Tuy nhiên, nội dung dạy học (CBQL: điểm TB là 2.57, thứ bậc 5; GV: điểm TB là 2.71, thứ bậc 4) và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học (CBQL: điểm TB là 2.29, thứ bậc 7; GV: điểm TB là 2.54, thứ bậc 7), đều đánh giá ở thứ bậc thấp, cho thấy nhận thức của một bộ phận CBQL, GV về sự cần thiết của việc QL HĐDH còn chưa cao, chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc QL HĐDH nói riêng và QL nhà trường nói chung.
Kết quả điều tra phản ánh mức độ nhận thức của CBQL, GV ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu đa số tốt, Song kết quả cũng cho thấy một số CBQL, GV chưa chú trọng trong việc thực hiện nội dung dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; đặc biệt là sự cần thiết của cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Nhận thức của CBQL, GV về các nội dung QL HĐDH đa phần là rất cần thiết và đã chú trọng các biện pháp hành chính, nền nếp. Trong thực tế để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay thì việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, QL đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là rất cần thiết.
2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học
Để tìm hiểu thực trạng quản lý mục tiêu dạy học ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, tác giả tiến hành khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.13.
Bảng 2. 13. Mức độ quản lý mục tiêu dạy học
Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc TT Nội dung Mẫu Rất
tốt Tốt Bình thường Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL 2 3 2 0 3.00 1 1 Nắm vững mục tiêu dạy học cấp trung học phổ thông GV 21 46 19 7 2.87 1 CBQL 2 2 2 1 2.71 3 2 Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu dạy học GV 29 39 14 11 2.72 2 CBQL 1 2 3 1 2.43 5 3 Tổ chức thực hiện mục tiêu dạy học GV 25 40 20 8 2.68 3 CBQL 2 3 1 1 2.86 2 4 Chỉ đạo thực hiện mục tiêu dạy học cấp trung học phổ thông GV 20 39 22 12 2.53 4 CBQL 1 3 2 1 2.57 4
5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục
tiêu dạy học GV 20 39 22 12 2.53 4
Qua kết quả khảo sát cho thấy: việc quản lý mục tiêu dạy học của các trường khá tốt; hiệu trưởng các trường đã tổ chức triển khai kịp thời, đầy đủ các chức năng quản lý mục tiêu dạy học theo đúng quy định. Đa số CBQL, GV nắm vững mục tiêu dạy học cấp THPT (CBQL: điểm TB là 3.00, thứ bậc 1; GV: điểm TB là 2.87, thứ bậc 1), việc xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu dạy học (CBQL: điểm TB là 2.71, thứ bậc 3; GV: điểm TB là 2.72, thứ
bậc 2) được đa số ý kiến đánh giá quản lý ở mức tốt. Điều này, chứng tỏ rằng hiệu trưởng của các trường đã xây dựng kế hoạch đúng với các văn bản hướng dẫn của ngành, phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường, GV thực hiện mục tiêu dạy học theo đúng các định hướng của nhà trường. Các nhà trường đã thực hiện kịp thời, đầy đủ các nội dung quản lý mục tiêu dạy học theo quy định của Nhà nước, của Ngành GDĐT. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý mục tiêu dạy học, hiệu trưởng các trường còn bộc lộ hạn chế ở việc tổ chức thực hiện mục tiêu dạy học (CBQL: điểm TB là 2.43, thứ bậc 5; GV: điểm TB là 2.68, thứ bậc 3) và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học (CBQL: điểm TB là 2.57, thứ bậc 4; GV: điểm TB là 2.53, thứ bậc 4); mặc dù hiệu trưởng đã xây dựng và triển khai kế hoạch đến từng GV, tổ chuyên môn, tuy nhiên việc quản lý mục tiêu dạy học ở các trường còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.
Qua trao đổi với thầy D.N.V là hiệu trưởng cho thấy, CBQL các trường đã thực hiện tốt các chức năng quản lý mục tiêu dạy học, có xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch thực hiện mục tiêu dạy học tổng thể của nhà trường và từng môn học, sau đó tiến hành triển khai kế hoạch đến từng tổ chuyên môn, GV toàn trường bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện kế hoạch ở các tổ chuyên môn, GV chưa đạt hiệu quả như mong muốn, một bộ phận giáo viên hạn chế trong việc ứng dụng CNTT hoặc không khai thác các nội dung kế hoạch, nên khi thực hiện đạt kết quả không cao; công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên của CBQL, TTCM chưa được thường xuyên, nên chưa uốn nắn, nhắc nhở, xử lí kịp thời, đôi lúc còn bị chi phối bởi yếu tố tình cảm; mặc khác, CBQL chưa kịp thời khen thưởng, động viên các cá nhân tích cực trong quá trình thực hiện mục tiêu dạy học.
loại CBQL, GV cuối năm chưa phù hợp với kết quả hoạt động của từng GV, nên chưa thúc đẩy GV nỗ lực thực hiện kế hoạch và các nhiệm vụ được giao.
2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung dạy học
Quản lý việc thực hiện nội dung dạy học là việc làm cần thiết để đảm bảo quá trình truyền tải nội dung kiến thức của GV đến HS đúng với các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Bộ GDĐT; đòi hỏi phải đề ra nhiều biện pháp QL nhằm giúp GV thực hiện đúng, đủ nội dung dạy học và xem QL nội dung dạy học là một nhiệm vụ rất quan trọng của hiệu trưởng các nhà trường. Muốn quản lý tốt nội dung dạy học, hiệu trưởng các trường phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý HĐDH, đó là xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá nội dung dạy học.
Qua trao đổi với thầy Đ.Q.T là TTCM cho thấy, CBQL, GV nắm vững nội dung dạy học của cấp học; hiệu trưởng các trường đã thực hiện tốt các chức năng quản lý nội dung dạy học, có xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch thực hiện nội dung dạy học tổng thể của nhà trường và từng môn học, sau đó tiến hành triển khai kế hoạch đến từng tổ chuyên môn, GV toàn trường bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện kế hoạch ở một số GV chưa đạt hiệu quả như mong muốn, một bộ phận GV hạn chế trong việc khai thác các nội dung kế hoạch, nên khi thực hiện đạt kết quả không cao.
Để tìm hiểu thêm thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung dạy học ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu; tác giả tiến hành khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.14.
Bảng 2. 14. Mức độ quản lý nội dung dạy học
Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc
TT Nội dung Mẫu Rất
tốt Tốt Bình thường Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL 3 2 2 0 3.14 1 1 Nắm vững nội dung cấp trung học phổ thông GV 33 39 15 6 3.06 1 CBQL 2 3 1 1 2.86 3 2 Xây dựng kế hoạch thực
hiện nội dung dạy học GV 27 40 17 9 2.91 3
CBQL 1 4 1 1 2.71 4
3 Tổ chức thực hiện nội
dung dạy học GV 29 41 19 4 3.02 2
CBQL 2 3 2 0 3.00 2
4 Chỉ đạo thực hiện nội
dung dạy học GV 28 36 20 9 2.89 4
CBQL 1 2 3 1 2.43 5
5 Kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện nội dung dạy học GV 18 35 29 11 2.65 5
Qua kết quả khảo sát cho thấy: việc quản lý nội dung dạy học của các trường khá tốt; hiệu trưởng các trường đã tổ chức triển khai kịp thời, đầy đủ các chức năng quản lý nội dung dạy học theo đúng quy định. Đa số CBQL, GV nắm vững nội dung dạy học cấp THPT (CBQL: điểm TB là 3.14, thứ bậc 1; GV: điểm TB là 3.06, thứ bậc 1), đa số ý kiến đánh giá quản lý ở mức tốt. Điều này, chứng tỏ rằng CBQL, GV của các trường đã xây dựng kế hoạch đúng với các văn bản hướng dẫn của ngành, phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý mục tiêu dạy học, hiệu trưởng các trường còn bộc lộ hạn chế ở việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học (CBQL: điểm TB là 2.43, thứ bậc 5; GV: điểm TB là 2.65, thứ bậc 5), được xếp ở thứ bậc thấp nhất trong các chức năng quản lý
Thầy H.T.G là hiệu trưởng cho rằng, một bộ phận GV còn chưa nắm vững các nội dung dạy học và các định hướng mới của ngành giáo dục và đào tạo, quá trình thực hiện nội dung còn áp dụng một cách máy móc, chưa khai thác
hết nội dung dạy học, đặc biệt là các nội dung dạy học tích hợp; công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nội dung dạy học của giáo viên của CBQL, TTCM chưa được thường xuyên, nên chưa uốn nắn, nhắc nhở, xử lí kịp thời, việc khen thưởng, động viên các cá nhân tích cực trong quá trình thực hiện nội dung dạy học còn chậm, nên chưa phát huy hiệu quả quản lý nội dung dạy học.
2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học
Để tìm hiểu thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, tác giả tiến hành khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.15.
Bảng 2. 15. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học
Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc
TT Nội dung Mẫu Rất
tốt Tốt Bình thường Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL 3 2 2 0 3.14 1 1 Nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học
GV 21 47 17 8 2.87 2
CBQL 2 3 1 1 2.86 2
2 Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp
dạy học GV 19 49 15 10 2.83 3
CBQL 2 2 2 1 2.71 3
3 Tổ chức thực hiện việc đổi mới phương pháp
dạy học GV 23 43 21 6 2.89 1
CBQL 1 3 2 1 2.57 4
4 Chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phương pháp
dạy học GV 24 39 20 7 2.80 4
CBQL 1 2 3 1 2.43 5
5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy
Qua kết quả khảo sát cho thấy: việc quản lý đổi mới phương pháp dạy học của các trường khá tốt; hiệu trưởng các trường đã tổ chức triển khai kịp thời, đầy đủ các chức năng quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo đúng quy định của ngành. Đa số CBQL, GV nắm vững các định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THPT (CBQL: điểm TB là 3.14, thứ bậc 1; GV: điểm TB là 2.87, thứ bậc 2), đa số ý kiến đánh giá quản lý ở mức tốt. Điều này, chứng tỏ rằng CBQL, GV của các trường đã xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học đúng với các văn bản hướng dẫn của ngành, phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý đổi mới phương dạy học, hiệu trưởng các trường còn bộc lộ hạn chế ở việc kiểm tra, đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học (CBQL: điểm TB là 2.43, thứ bậc 5; GV: điểm TB là 2.70, thứ bậc 5), được xếp ở thứ bậc thấp nhất trong các chức năng quản lý
Bồi dưỡng nâng cao năng lực về phương pháp dạy học là việc làm thường xuyên của nhà trường và tổ chuyên môn, song hiệu quả vẫn chưa đạt theo mong muốn. Giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong tiết dạy. Việc sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế, vì các thiết bị không đảm bảo chất lượng nên khi vận hành hay bị trục trặc, công tác chuẩn bị mất nhiều thời gian, điều này dẫn đến giáo viên ngại sử dụng thiết bị dạy học.
2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh là khâu cuối cùng của HĐDH, nó cũng là căn cứ để điều chỉnh HĐDH và QL HĐDH. Thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục, đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên và năng lực học tập của học sinh.
thấy, hầu hết CBQL, GV hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chính vì thế mà công tác khảo thí luôn được hiệu trưởng nhà trường quan tâm chỉ đạo.
Để tìm hiểu thực trạng quản lý kiểm tra, đánh gía kết quả học tập của học sinh, tác giả tiến hành khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.16
Bảng 2. 16. Mức độ quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc TT Nội dung Mẫu Rất
tốt Tốt Bình thường Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL 3 2 2 0 3.14 1 1 Nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV 30 45 10 8 3.04 2
CBQL 2 3 1 1 2.86 2
2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV 31 44 12 6 3.08 1
CBQL 1 3 2 1 2.57 4
3 Tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV 32 39 14 8 3.02 3
CBQL 2 2 2 1 2.71 3
4 Chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV 19 43 19 12 2.74 5
CBQL 1 2 3 1 2.43 5
5 Kiểm tra, đánh giá việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Qua kết quả khảo sát cho thấy: việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường khá tốt; hiệu trưởng các trường đã tổ chức triển