Trong tƣ tƣởng ngoại giao của mình, ngay từ rất sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Sức mạnh, sự vĩ đại và sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam và sự ủng hộ của nhân dân thế giới” [38, tr.675] Ngƣời luôn đặt cách mạng Việt Nam trong tiến trình chung của cách mạng thế giới, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của các lực lƣợng, thêm bạn, bớt thù, mở rộng quan hệ và đoàn kết quốc tế trên cơ sở độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Bên cạnh đó cách thức ngoại giao mềm dẻo cũng là hƣớng đi phù hợp giúp con đƣờng cách mạng Việt Nam tiến nhanh, tiến xa và vững chắc. Sự mềm dẻo trong tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đƣợc thể hiện xuyên suốt chặng đƣờng cách mạng Việt Nam từ những ngày đầu mới giành đƣợc độc lập, đơn cử nhƣ việc chúng ta tiến hành hòa hoãn với quân Tƣởng vào tháng 9/1945, nhân nhƣợng nhiều quyền lợi cho quân Tƣởng để tránh phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù nhất là thực dân Pháp. Với sách lƣợc tạm hòa hoãn với quân Tƣởng, kết quả chúng ta đã hạn chế đến mức thấp nhất mọi hoạt động phá hoại của quân Tƣởng và tay sai, làm thất bại âm mƣu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng, góp phần làm ổn định mọi mặt ở miền Bắc, tạo điều kiện cho nhân dân ta có thêm thời gian củng cố và xây dựng lực lƣợng, chuẩn bị bƣớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc lúc bấy giờ. Ngày nay, với tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến động phức tạp và khó lƣờng tác động đến mọi mặt đời sống xã hội thì việc thực hiện ngoại giao mềm dẻo lại càng vô cùng quan trọng. Mềm dẻo về sách lƣợc đối với quan hệ các nƣớc đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc và các nền
kinh tế lớn khác,…linh hoạt trong chính sách ngoại giao với các nƣớc ASEAN nhằm tích cực củng cố môi trƣờng hòa bình, ổn định phát triển , giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng nhƣ tích cực nâng cao vị thế của đất nƣớc. Có mềm dẻo trong chính sách ngoại giao mới thu hút và gắn kết hơn quan hệ với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc đƣợc giữ vững. Trong quan hệ với khối ASEAN về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam luôn coi trọng và mềm dẻo hóa các mối quan hệ cũng nhƣ thực hiện các cuộc gặp gỡ bên thềm các hội nghị, diễn đàn quốc tế để nắm bắt tình hình, gia tăng mối quan hệ và thúc đẩy hợp tác đi vào chiều sâu.
Gia tăng tình đoàn kết, hữu nghị, gắn bó mật thiết với bạn bè thế giới theo phƣơng châm “thêm bạn bớt thù” là ý nghĩa quan trọng đƣợc rút ra từ tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Ngƣời luôn coi trọng tình đoàn kết với các nƣớc bởi lẻ có tranh thủ đƣợc sự ủng hộ từ các nƣớc sẽ có thêm phần nào ƣu thế khi chúng ta tiến hành hợp tác về kinh tế, chính trị, quân sự…để làm đƣợc điều này cần có sự nhạy bén trong đánh giá và nhìn nhận vấn đề, cần biết và phân biệt đƣợc đâu là bạn đâu là thù để đề ra mục tiêu cho phù hợp đồng thời hạn chế tối đa việc mắc phải sai lầm không đáng có. Bằng nhãn quan chính trị sắc bén và tinh thần dân tộc cao cả Hồ Chí Minh luôn nhìn đúng đối tƣợng, đánh giá đúng tình hình, Ngƣời từng khẳng định “Muốn làm cách mạng thắng lợi thì phải phân biệt rõ ai là bạn ai là thù, phải thực hiện thêm bầu bạn, bớt kẻ thù” [37, tr.453]. Đối với một dân tộc nhỏ nhƣ Việt Nam nhƣng luôn đối đầu với kẻ thù mạnh thì việc hạn chế tối đa kẻ thù, tăng thêm đồng minh càng trở nên cần thiết. Với tài năng ngoại giao của mình Hồ Chí Minh còn phát huy phƣơng châm “thêm bạn bớt thù” một cách hiệu quả nhƣ việc lợi dụng mẫu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, nhân
nhƣợng có nguyên tắc hay kết hợp tính độ lƣợng, khoan dung để lôi kèo đồng minh. Trong bối cảnh hợp tác phát triển nhƣ hiện nay Việt Nam luôn coi trọng việc mở rộng quan hệ đối tác chiến lƣợc với các nƣớc trên cơ sở mềm dẻo, linh hoạt, là bạn bè hữu nghị tốt. Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lƣợc với hầu hết tất cả các nƣớc trong cộng dồng ASEAN trên nguyên tắc hòa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để cùng nhau phát triển.