Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty thông qua khảo sát khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty tnhh thƣơng mại quang thiện thông qua khảo sát khách hàng tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 65)

6. Bố cục đề tài

2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty thông qua khảo sát khách hàng

2.4.1. Đặc điểm mẫu điều tra

Bảng 2.4 Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra

Tiêu chí Số lƣợng (120) Cơ cấu (100%) Tỷ lệ tích lũy (100%) Theo giới tính Nam 96 80,0 80,0 Nữ 24 20,0 100 Theo độ tuổi 16 đến 25 tuổi 14 11,7 11,7 26 đến 35 tuổi 36 30,0 41,7 36 đến 50 tuổi 47 39,2 80,8 Trên 50 tuổi 23 19,2 100 Theo thu nhập/tháng Dưới 3 triệu/tháng 11 9,2 9,2 Từ 3-5 triệu/tháng 54 45,0 54,2 Từ 5-8 triệu/tháng 32 26,7 80,8

Trên 8 triệu/tháng 23 19,2 100

Theo nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến công ty

Quảng cáo, banner, áp phích 21 17,5 17,5

Người thân, bạn bè, đồng nghiệp 56 46,7 64,2

Nhân viên, cộng tác viên tư vấn 30 25,0 89,2

Phương tiện truyền thông ( ti vi, báo chí…) 8 6,7 95,8

Khác 5 4,2 100

Theo thời gian sử dụng sản phẩm

1 năm 16 13,3 13,3 1-2 năm 35 29,2 42,5 2-3 năm 42 35,0 77,5 Trên 3 năm 27 22,5 100 Theo lý do lựa chọn sản phẩm Chất lượng sản phẩm tốt 33 27,5 27,5 Chất lượng dịch vụ tốt 25 20,8 48,3

Do người thân giới thiệu 39 32,5 80,8

Giá rẻ 13 10,8 91,7

Có nhiều chương trình khuyến mãi 5 4,2 95,8

Khác 5 4,2 100

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Theo giớitính: dựavào kếtquảcủabảng trên, có thểthấytỉlệ(%) nam và nữchênh lệch nhau khá đáng kể. Trong 120 đối tượng được phỏng vấn, có 96 đối tượng là nam (chiếm 80,0%) và có 24 đối tượnglà nữ(chiếm 20,0%). Qua đó có thể thấy đối tượng đượcphỏngvấnngẫunhiên và có sựphân biệtgiữanam và nữ(80,0% so với20,0%).

Theođộtuổi:qua kết quả điều tra ởbảngtrên, số lượngkhách hàng sửdụng cácsản

phẩm tại công ty TNHH TM Quang Thiện có độ tuổi chủ yếu “36 đến 50 tuổi” (chiếm đến 39,2% trongtổngsố 120 đối tượng khảosát) và“26 đến 35 tuổi” (chiếm đến30,0% trong tổngsố 120 đối tượng khảosát). Trong khiđó độtuổi “Trên 50 tuổi” chiếm 19,2%.

Còn lạilà số ít độtuổi “16 đến 25tuổi”với 14 đối tượngkhảo sát trên tổng số 120.

Theo thu nhập: kếtquả của bảng trên, dễdàng nhậnthấyrằng phầnlớnkhách hàng có mức thu nhập từ 3 chođến hơn8 triệu/tháng. Trong đó,mức thu nhập “Từ3-5 triệu/tháng”có tỉ lệcao nhất với 54 lượttrảlời (chiếm45,0% trong tổng số 120 đối tượng

khảo sát),tiếp đếnlà nhóm có mức thunhập “Từ5-8 triệu/tháng”với32đối tượng (chiếm

26,7% trong tổngsố120 đối tượngkhảosát),đứng thứ3 là nhóm“Trên8 triệu/tháng”

chiếm 19,2%và ít nhấtlà nhóm“Dưới3 triệu/tháng”với chỉ 11 lượttrảlời (chiếm 9,2%).

Theo nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến công ty: ngày nay, khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc lựa chọn công ty cũng dễ dàng và đầy đủ hơn. Vì vậy, việc khách hàng biết đến công ty TNHH TM Quang Thiện thông qua “Quảng cáo, banner, áp phích” chiếm phần lớn cũng là dễ hiểu, với 21 đối tượng và chiếm 17,5%. Ngoài ra, vì đặc thù sản phẩm phù hợp cho mảng xây dựng nên việc

khách hàng biết đến công ty thông qua “Người thân, bạn bè, đồng nghiệp” có tỷtrọng

lớn nhất, cụ thể là có đến 56 đối tượng và chiếm 46,7%. Tiếp theo là nhóm biết đến “Nhân viên, cộng tác viên tư vấn” với 25,0% trong tổng số 120 đối tượng khảo sát.

Còn lại là nhóm “Khác” với chỉ10,8%.

Theo thời gian sử dụng sản phẩm tại công ty TNHH TM Quang Thiện: ngành xây dựng là một trong những ngành khó có thểgiữ chân được khách hàng khi mà ngày càng có nhiều công ty vật tư xây dựng mọc lên, vì thế có thể dễ dàng thấy rằng đa số

khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm từ 1 đến dưới 3 năm là chủ yếu. Dựa vào kết quả

của điều tra, dễ dàng nhận thấy rằng đa số khách hàng chỉ mới sử dụng các sản phẩm

của công ty từ “2-3 năm” với 42 lượttrả lời, chiếm đến 35,0% trong tổng số 120 đối Trường Đại học Kinh tế Huế

tượng khảo sát. Đứng thứ 2 và cũng tạm chấp nhận được khi có đến 35 lượt trả lời và chiếm tới 29,2% đó là nhóm sử dụng sản phẩm “1-2 năm”. Tiếp đến là nhóm sử dụng

các sản phẩm được “Trên 3 năm” với 27 lượt trả lời (chiếm 22,5%) và ít nhất là nhóm sử dụng được “1 năm” với chỉ 16 lượt trả lời (chiếm 13,3%)

Theo lý do lựa chọn sản phẩm: khi mà ngày càng có nhiều công ty vật tư xây

dựng mọc lên như ngày nay thì việc khách hàng lựa chọn sản phẩm tại một công ty nào đó sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ phía công ty.Vì vậycũng có thể dễ dàng thấy rằng

trong tổng số 120 đối tượng khảo sát thì có đến 33 đối tượng có lý do là do “Chất lượng sản phẩm tốt”, qua đó chiếm đến 27,5% và lý do là “Chất lượng dịch vụ tốt” với 25 lượt trả lời (chiếm 20,8%). Do đặc tính của sản phẩm nên là nhóm có lý do “Do người thân giới thiệu” có tỷtrọng lớn nhất với 39 lượt trả lời, chiếm 32,5%. Ngoài ra, một số ít khách hàng lựa chọn các sản phẩm tại công ty TNHH TM Quang Thiện với lý do là “Giá rẻ” (chiếm 10,8%) và “Có nhiều chương trình khuyến mãi” cũng như lý

do “Khác” chỉ chiếm4,2%.

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Trước khi tiến vào các bước phân tích dữ liệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha phải được thực hiện đầu tiên để loại bỏ các biến không liên quan (Garbage Items) trước khi

phân tích nhân tố khám phá EFA.

Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo gồm 5 biến độc lập:

- Giá cả.

- Sảnphẩm.

- Uy tín thươnghiệu.

- Đội ngũ nhânviên. - Hệ thống phânphối.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được tổng hợp ở bảng dưới đây: Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập

Biến Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến 1. Giá cả: Cronbach’s Alpha = 0,773

GIACA1 0,624 0,692 GIACA2 0,572 0,720 GIACA3 0,534 0,740 GIACA4 0,573 0,720 2. Sản phẩm: Cronbach’s Alpha = 0,796 SANPHAM1 0,650 0,723 SANPHAM2 0,622 0,739 SANPHAM3 0,632 0,732 SANPHAM4 0,528 0,782

3. Uy tín thƣơng hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,797

UYTIN1 0,636 0,732

UYTIN2 0,658 0,720

UYTIN3 0,584 0,758

UYTIN4 0,556 0,771

4. Đội ngũ nhân viên: Cronbach’s Alpha = 0,766

NHANVIEN1 0,579 0,702

NHANVIEN2 0,579 0,703

NHANVIEN3 0,534 0,729

NHANVIEN4 0,573 0,706

5. Hệ thống phân phối: Cronbach’s Alpha = 0,778

PHANPHOI1 0,584 0,725

PHANPHOI2 0,566 0,735

PHANPHOI3 0,608 0,711

PHANPHOI4 0,579 0,727

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Qua bảng tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha trên, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin

cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến phụ thuộc

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Năng lực cạnh tranh: Cronbach’s Alpha = 0,717

NLCT1 0,533 0,649

NLCT2 0,556 0,615

NLCT3 0,546 0,616

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Năng lực cạnh tranh” cho hệ số Cronbach’s

Alpha = 0,717. Hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 đồng

thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,717 nên biếnphụthuộc “Năng lực cạnh tranh” được giữ lại và đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.

2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)2.4.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập 2.4.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Để áp dụng được phân tích nhân tố cần trải qua phép kiểm định sự phù hợp của

dữ liệu đối với phương pháp phân tích nhân tố. Kiểm định này được thực hiện qua hai đại lượng là chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olikin Meansure of Sampling Adequacy) và

Barlett (Barlett’s Test of Sphericity).

Bảng 2.7 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,687

Bartlett's Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 794,905

Df 190

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Dựa vào bảng trên ta thấy, hệ số KMO bằng 0,687 (0,5 < 0,687 < 1), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig. bằng 0,000 <0,05 cho thấy cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.

2.4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Trong nghiên cứu này, khi phân tích nhân tố khám phá EFA đề tài sử dụng phương pháp phân tích các nhân tố chính (Principal Components) với số nhân tố (Number of Factor) được xác định từ trước là 5 theo mô hình nghiên cứu đề xuất. Mục đích sử dụng phương pháp này là để rút gọn dữ liệu, hạn chế vi phạm hiện tượng đa

cộng tuyến giữa các nhân tố trong việc phân tích mô hình hồi quy tiếp theo.

Phương pháp xoay nhân tố được chọn là Varimax procedure: xoay nguyên gốc

các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cường khả năng giải thích nhân tố. Những biến nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại

khỏi mô hình nghiên cứu, chỉ những biến nào có hệ số tải nhân tố > 0,5 mới được đưa

vào các phân tích tiếp theo.

Ở nghiên cứu này, hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải thỏa mãnđiều kiện lớn hơn hoặc bằng 0,5. Theo Hair & ctg (1998), Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo

mức ý nghĩa thiết thực của EFA, Factor Loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu và

được khuyên dùng nếu cỡ mẫu lớn hơn 350. Nghiên cứu này chọn giá trị Factor

Loading > 0,5 với cỡ mẫu là 120.

Bảng 2.8 Rút trích nhân tố biến độc lập

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 SANPHAM1 0,824 SANPHAM2 0,796 SANPHAM3 0,792 SANPHAM4 0,705 UYTIN2 0,823 UYTIN1 0,804 UYTIN3 0,759 UYTIN4 0,734 GIACA1 0,803 GIACA4 0,788 GIACA2 0,749 GIACA3 0,713 PHANPHOI3 0,793 PHANPHOI4 0,787 PHANPHOI2 0,748 PHANPHOI1 0,736 NHANVIEN1 0,804 NHANVIEN4 0,757 NHANVIEN2 0,753 NHANVIEN3 0,728 Eigenvalue 3,175 2,942 2,450 2,016 1,973 Cumulative % 15,876 30,586 42,837 52,916 62,782

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Thực hiện phân tích nhân tố lần đầu tiên, đưa 20 biến quan sát trong 5 biến độc

lập ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty TNHH TM Quang Thiện vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quan sát

vẫn là 20, được rút trích lại còn 5 nhân tố. Không có biến quan sát nào có hệ số tải

nhân tố (Factor Loading) bé hơn 0,5 nên không loại bỏ biến, đề tài tiếp tục tiến hành

các bước phân tích tiếptheo.

Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi Tiêu chuẩn phương sai trích

(Variance Explained Criteria) > 50% và giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (theo Gerbing &

Anderson, 1998). Dựa vào kết quả trên, tổng phương sai trích là 62,782% > 50% do

đó phân tích nhân tố là phù hợp.

Đề tài tiến hành gom các biến quan sát:

- Nhân tố 1 (Factor 1): Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là “Sản phẩm – SANPHAM” gồm 4 biến quan sát: SANPHAM1, SANPHAM2, SANPHAM3,

SANPHAM4.

- Nhân tố 2 (Factor 2): Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là “Uy tín thương

hiệu – UYTIN” gồm 4 biến quan sát: UYTIN1, UYTIN2, UYTIN3,UYTIN4.

- Nhân tố 3 (Factor 3): Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là “Giá cả – GIACA” gồm 4 biến quan sát: GIACA1, GIACA2, GIACA3,GIACA4.

- Nhân tố 4 (Factor 4): Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là “Hệ thống phân

phối – PHANPHOI” gồm 4 biến quan sát: PHANPHOI1, PHANPHOI2,

PHANPHOI3, PHANPHOI4.

- Nhân tố 5 (Factor 5): Nghiên cứu đặt tên nhân tốmớinày là “Đội ngũnhân viên

– NHANVIEN” gồm 4 biến quan sát: NHANVIEN1, NHANVIEN2, NHANVIEN3,

NHANVIEN4.

2.4.3.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

Bảng 2.9 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,682

Bartlett's Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 70,278

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Các điều kiện kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc tương tự các điều kiện kiểm định của biến độc lập. Sau khi tiến hành phân tích qua 3 biến quan sát đốivớibiến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh”,kết quả cho thấychỉ số KMO là 0,682

(0,5 < 0,682 <1) và kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, nên dữ

liệu thu thập được đáp ứng được điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố.

2.4.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Bảng 2.10 Rút trích nhân tố biến phụ thuộc

Năng lực cạnh tranh Hệ số tải

NLCT2 0,811

NLCT3 0,804

NLCT1 0,794

Cumulative % 64,464

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này

được tạo ra từ3 biếnquan sát mà đềtài đãđề xuấttừ trước, nhằm mục đích rút ra kết

luận về nănglực cạnh tranh của công ty TNHH TM Quang Thiện. Nhân tố nàyđược

gọi là “Năng lực cạnh tranh-NLCT”.

Nhận xét:

Quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty TNHH TM Quang Thiện, đó chính là “Sản phẩm”, “Uy tín thương hiệu”, “Giá cả”, “Hệ thống phân phối” và “Đội ngũ

nhân viên”.

Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thayđổi đáng kể so với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình trong quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá.

2.4.4. Phân tích hồi quy

2.4.4.1. Kiểm định mối tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Bảng 2.11 Phân tích tương quan Pearson

NLCT GIACA SANPHAM UYTIN NHANVIEN PHANPHOI Tƣơng quan Pearson 1,000 0,343 0,398 0,493 0,313 0,287

Sig.(2-tailed 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001

N 120 120 120 120 120 120

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả năm 2020)

Dựa vào kết quả phân tích trên, ta thấy:

- Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều bé hơn mức ý nghĩa α = 0,05,

cho thấy sự tương quan cóý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.

- Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao (cả 5 nhân tố lớn hơn 0 và bé hơn 0,5)

nên ta có thể kết luận rằng các biến độc lập sau khi điều chỉnh có thể giải thích cho

biến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh”.

2.4.4.2. Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới

cóảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh”, nghiên cứu tiến hành hồi quy

mô hình tuyến tính để xác định được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố mới này đếnsự hài lòng của khách hàng cá nhân.

Mô hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụ thuộc là “Năng lực cạnh tranh” –

NLCT và các biến độc lập được rút trích từ phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 5

biến: “Giá cả” – GIACA, “Sản phẩm” – SANPHAM, “Uy tín thương hiệu” –UYTIN,

“Đội ngũ nhân viên” – NHANVIEN, “Hệ thống phân phối” – PHANPHOI với các hệ

số Bê– ta tương ứng lần lượt làβ1, β2, β3, β4, β5.

Mô hình hồi quy được xây dựng như sau:

NLCT = β0 + β1GIACA + β2SANPHAM + β3UYTIN + β4NHANVIEN + β5PHANPHOI + ei

Dựavào hệ số Bê–ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các

biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biển phụ thuộc trong mô hình và ảnh hưởng với

mức độ ra sao, theo chiều hướng nào. Từ đó, làm căn cứ để kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quả của mô hình hồi quy sẽ giúp ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty tnhh thƣơng mại quang thiện thông qua khảo sát khách hàng tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)