Phõn tớch thị trƣờng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 7_NguyenThiQuynhAnh_QT1401N (Trang 51 - 53)

1.1.1 .Khỏi niệm Marketing

3.1. Thực trạng cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần dịch vụ thƣơng

3.1.2. Phõn tớch thị trƣờng của doanh nghiệp

Hàng may mặc xuất khẩu

Hàng may mặc là mặt hàng đỏp ứng nhu cầu thiết yếu thứ hai cho con người, đú là nhu cầu mặc. Ngày nay, con người khụng chỉ cần “mặc ấm”, mà họ

hướng tới một tầm cao hơn, đú là “mặc đẹp”. Vỡ vậy, nhu cầu về hàng may mặc liờn tục thay đổi theo thị hiếu, khiến cho ngành dệt may trở thành một ngành cụng nghiệp khụng thể thiếu trong mọi thời đại. Xuất phỏt từ phương Tõy với ngành cụng nghiệp dệt nổi tiếng của Anh Quốc, và nhất là sau cuộc cỏch mạng cụng nghiệp vĩ đại, dệt may dần dần được phỏt triển ở khắp nơi trờn thế giới. Ở cỏc nước phỏt triển, núi đến dệt may là núi đến những thương hiệu nổi tiếng toàn cầu. Trong khi đú, tại cỏc nước đang phỏt triển, dệt may mới chỉ dừng lại ở gia cụng quốc tế và xõy dựng thương hiệu trong phạm vi nội địa.

Thị trường dệt may trong nước

Dệt may Việt Nam được biết đến như một địa chỉ quen thuộc cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đặt hàng gia cụng, bởi vỡ ngành sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam cú những thuận lợi nhất định sau đõy:

Thứ nhất: gia cụng xuất khẩu hàng dệt may là một trong những ngành nghề cú truyền thống lõu đời của Việt Nam. Thậm chớ, từ trước khi lụ hàng dệt may đầu tiờn của Việt Nam được xuất sang nước ngoài, ngành dệt may vẫn đỏp ứng đủ nhu cầu của thị trường nội địa. Hơn nữa, con người Việt Nam tự cổ chớ kim đó khộo lộo, cần cự, cú khả năng làm ra những sản phẩm cú chất lượng và đặc chủng.

Thứ hai: giỏ gia cụng và chi phớ sản xuất thường ở mức mà cỏc doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ cú thể chấp nhận được. Chi phớ cho sản xuất khụng tốn kộm như cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, hơn nữa nguồn lao động ở Việt Nam khỏ dồi dào và chi phớ thuờ nhõn cụng lại vừa phải; đú là thuận lợi lớn nhất thỳc đẩy cho ngành dệt may phỏt triển tại Việt Nam, đặc biệt là loại hỡnh gia cụng quốc tế.

Khụng nằm ngoài xu thế chung của toàn ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu tập trung vào xuất khẩu, thị trường xuất khẩu khỏ rộng lớn, tỷ lệ tăng trưởng cao, nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu chỉ phỏt triển lĩnh vực may gia cụng xuất khẩu, mà thị trường xuất khẩu luụn cạnh tranh vụ cựng gay gắt, trong khi đú thị trường trong nước đầy tiềm năng lại bị bỏ ngỏ. Nhận thấy được thị trường đầy tiềm năng trong nước, cụng ty đó cú những động thỏi ban đầu sản xuất thờm cỏc mặt hàng may mặc phục vụ nội địa.

Một phần của tài liệu 7_NguyenThiQuynhAnh_QT1401N (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w