2.4.2 .Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch QL hoạt động của GVCN lớp
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp đều có khả năng tác động riêng đến quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Các biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, nếu chỉ tập trung thực hiện một vài biện pháp sẽ không đảm bảo tính đồng bộ. Cụ thể như nếu chỉ tập trung nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động CN lớpmà không quan tâm đến công tác bồi dưỡng, nâng caokỹ năng thực hiện các hoạt động GVCN thì khơng thể phát huy hiệu quả việc thực hiện biện pháp. Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động của GVCN. Quan tâm tới việc tăng cường xây dựng CSVC, đầu tư tài chính, trang thiết bị để nâng cao chất lượng hoạt động của GVCN lớp.
3.5. Khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Mục đích khảo sát nhằm thu thập thơng tin đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Trên cơ sở đó có thể điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp, đồng thời khẳng định thêm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3.5.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát 2 nội dung chính: Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động của GVCN ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
3.5.3. Khách thể khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên một nhóm đối tượng (CBQL và GVCN) ở 04/04 trường THPT ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Số lượng CBQL, GVCN ở 04 trường THPT chúng tôi lấy mẫu CBQL, GV tồn thể là 75 người. Trong đó có 11 CBQL và 64 GVCN
3.5.4. Cách thức xử lí số liệu khảo sát
Về điểm trung bình (ĐTB): điểm số của các câu hỏi được quy đổi theo thang bậc ứng với các mức độ. Trong đó điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 4, chúng tôi chia đều thang đo làm 4 mức theo độ và có thang điểm như sau:
Bảng 3.1.Khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản
lí hoạt động của GVCN lớp.
Điểm trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
Từ 1,00 → 1,75 Không cần thiết Không khả thi
Từ 1,76 → 2,50 Bình thường Bình thường
Từ 2,51 → 3,25 Cần thiết Khả thi
T
T Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1 2 3 4 ĐTB 1 2 3 4 ĐTB
1
Biện pháp 1: Nâng
cao nhận thức về vai trò của GVCN và đổi mới quản lí hoạt động của GVCN lớp. 5 32 38 3,44 6 26 43 3,49 2 Biện pháp 2: Nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động của GVCN. 4 29 42 3,51 5 32 38 3,44 1. Xây dựng kế hoạch CN lớp. 2. Giải quyết các tình huống trong GD. 3. GD HS cá biệt, thực hiện kỷ luật tích cực. 4. Xây dựng tập thể tích cực, môi trường lớp học thân thiện 5. Tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu quả
3
Biện pháp 3: Tăng
cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp.
2 30 43 3,55 10 14 41 3,52
4
Biện pháp 4: Tăng
cường đầu tư tài chính, CSVC phục vụ các hoạt động.
9 27 39 3,40 3 11 27 37 3,28
Tiến hành khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, từ số liệu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
và cần thiết, chỉ có số ít ý kiến cho là ít cần thiết. Trong các biện pháp đó, người được khảo sát đánh giá biện pháp tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp là biện pháp cần thiết nhất. Kế tiếp, nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động của GVCN. Các biện pháp còn lại CBQL và GVCN đánh giá với mức thấp hơn, tuy nhiên đối tượng khảo sát đều cho rằng các biện pháp đưa ra đều cần thiết, điểm trung bình từ 3,26 đến 4,00.
- Về mức độ khả thi, CBQL và GVCN tiếp tục đánh giá biện pháp tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp là biện pháp khả thi nhất, biện pháp khả thi tiếp theo là biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò của GVCN và đổi mới quản lý hoạt động của GVCN lớp. Hai biện pháp còn lại cũng được đánh giá mức khả thi cao.
Nhìn chung các biện pháp đề xuất được các đối tượng khảo sát đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi. Những biện pháp này góp phần tích cực vào nâng cao hoạt động của GVCN và quản lí hoạt động của GVCN.
Tiểu kết Chương 3
Dựa trên cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, người nghiên cứu đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long như sau:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò của GVCN và vai trị của đổi mới quản lí hoạt động của GVCN lớp.
- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động của GVCN.
- Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp
- Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư tài chính, CSVC phục vụ các hoạt động của GVCN lớp.
Trong mỗi biện pháp, chúng tơi đều trình bày mục tiêu biện pháp; nội dung và cách thức thực hiện biện pháp; điều kiện thực hiện biện pháp. Tuy chưa phải là một hệ thống biện pháp hoàn chỉnh, tối ưu, nhưng đây là những biện pháp cơ bản nhất và được các CBQL, GV đánh giá là cần thiết và khả thi để các trường thực hiện.
Trong những biện pháp nêu trên, từ lí luận và thực tiễn cho thấy biện pháp được CBQL, GV đánh giá quan trọng và được các trường quan tâm thực hiện nhất là biện pháp tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp, biện
pháp nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động của GVCN. Tuy nhiên, trong quá
trình vận dụng, lãnh đạo các trường cần chú ý đến các điều kiện về CSVC, sự phối
hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, các yếu tố ảnh hưởng khác để có
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lí hoạt động của GVCN ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long là yêu cầu của thực tiễn quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay và có vai trị quan trọng trong việc giúp GVCN nâng cao năng lực tổ chức hoạt động CN lớp..
Trong phạm vi nội dung luận văn, người nghiên cứu đã trình bày cơ sở lí luận về hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT nói chung, quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường nói riêng. Bên cạnh đó, nội dung luận văn cũng đã đề cập đến các khái niệm: Giáo dục, quản lý giáo dục, các chức năng của quản lý giáo dục., khái niệm hoạt động CN lớp, những vấn đề lý luận về hoạt động CN lớp, nội dung hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT.
Đặc biệt là những lý luận về quản lí hoạt động của GVCN lớp như: Mục tiêu quản lí hoạt động của GVCN lớp; nội dung quản lí hoạt động của GVCN lớp ở trường THPT; các chức năng quản lí hoạt động của GVCN lớp bao gồm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá, quản lý các điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động CN lớp.
Dựa trên cơ sở lí luận đó đã giúp người nghiên cứu có cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của GVCN và quản lí hoạt động của GVCN lớp ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Qua kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của GVCN và quản lí hoạt động của GVCN lớp ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, cho thấy các trường đã thực hiện đầy đủ các nội dung theo chức năng quản lí, từ xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, đến kiểm tra đánh giá. Nhà trường đã quan tâm đến các nội dung, các điều kiện cần thiết để thực hiện quản lí hoạt động của GVCN lớp. GVCN đã có những kiến thức, kỹ năng cơ bản giúp cho việc quản lí lớp CN. Tuy nhiên một số kỹ năng của GVCN còn hạn chế như giải quyết các tình huống, giáo dục HS cá biệt, xây dựng kế hoạch CN. Trong cơng tác quản lí, kiểm tra đánh giá là những khâu quan trọng trong quá trình QL hoạt động của GVCN lớp,
thực tế các trường đang thực hiện nhưng còn những hạn chế, cần có những biện pháp cải tiến.
Trên cơ sở đó, người nghiên cứu đề xuất các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động của GVCN lớp ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, bao gồm:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò của GVCN và vai trò của đổi mới quản lí hoạt động của GVCN lớp.
- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động của GVCN.
- Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCN lớp
- Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư tài chính, CSVC phục vụ các hoạt động của GVCN lớp.
Các biện pháp đều nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động của GVCN lớp ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời, các biện pháp này đã đượctrưng cầu ý kiến đóng góp của các CBQL, GVCN ở trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Qua kết quả khảo sát ý kiến của các CBQL, GVCN cho thấy các biện pháp nêu trên đều được đánh giá là cấp thiết và khả thi. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng các biện pháp nêu trên cần được thực hiện một cách nghiêm túc, khoa học để phát huy tối đa hiệu quả quản lí và đạt được mục đích đề ra.
2. Kiến nghị:
* Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
- Cần quy địnhcho mỗi trường học THPT có một biên chế GV chuyên trách phụ trách tâm lý giáo dục.
- Có văn bản hướng dẫn cụ thể về quyền hạn, nhiệm vụ của tổ trưởng tổ CN lớp, có phụ cấp được hưởng như tổ trưởng chuyên môn.
* Đối với Sở giáo dục và đào tạo
- Tổ chức tập huấn về kỹ năng tổ chức các hoạt động CN lớp vào đầu năm học.
chuyên gia tâm lý báo cáo, để GV có ứng xử phù hợp với đối tượng HS hiện nay. - Thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề về xử lý các tình huống sư phạm.
- Đầu năm học, sở GD cần có văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CN lớp, đồng thời với văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học.
* Đối với các trường THPT ở huyện Vũng Liêm.
- HT và các CBQL nhà trường cần nâng cao trách nhiệm vànăng lực QL các hoạt động của GVCN.
- Xây dựng kế hoạch QL hoạt động của GVCN cụ thể, phù hợp với đặcđiểm nhà trường.
- Hàng năm, tổ chức hội thi GVCN giỏi cấp trường.
- Tổ chức dự giờ tiết sinh hoạt lớp hoặc tiết NGLL, kết hợp với báo cáo chuyên đề về giáo dục đạo đức HS.
- Nhà trường cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ GVCN về các kỹ năng tổ chức các hoạt động, xử lý các tình huống sư phạm.
- Nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN, có hình thức khen thưởng kịp thời các GVCN hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, lớp đạt thành tích cao trong các phong trào và thi đua của nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT: Thông tư
số 12/2011/TT-BGD&ĐT Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT: Thông tư
số 12/2011/TT-BGD&ĐT Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT.
Bộ GD&ĐT.(2011).Tài liệu tập huấn về công tác GVCN trong trường trung
học cở sở, trung học phổ thông.
Bộ GD&ĐT .(2012).Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ Hội
thi GVCN giỏi giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần
thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI.
Đảng cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Nghị quyết Đại hội lần thứ XII. Bộ thông
tin và truyền thông.
Đặng Diễm Hương .(2014). Quản lý công tác giáo viên CN lớp tại trường
Trung học phổ thông chuyên Hà Nội -Amsterdam.
Hà Nhật Thăng .(2001). Phương pháp công tác của người GVCN ở trường trung học phổ thông: Nxb ĐHQG Hà Nội.
Lý Minh Tiên .(2009). Thống kê ứng dụng trong khoa học xã hội & tâm lý –
Nguyễn Thị Thúy Dung .(2015).Tâm lý học Quản lí, Lãnh đạo: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Xuân Hương - Vũ Huỳnh.(2009). Những điều GVCN cần biết: NXB Lao động, TP. HCM.
Ngơ Đình Qua .(2013). Phương pháp nghiên cứu:Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Nguyễn Thanh Bình. Giáo dục kĩ năng sống cho HS phổ thông, Nxb Đại học sư phạm.
Nguyễn Thanh Bình.(2011). Một số vấn đề trong công tác CN lớp ở trường THPT hiện nay”:Nxb Đại học sư phạm.
Nhóm tác giả .(2018). Cơng tác QL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng: NxbĐại học sư phạm Hồ Chí Minh;
Nguyễn Việt Hùng – Hà Thế Truyền.(2013). Chương trình bồi dưỡng thường
xuyên.
Nguyễn Thị Mai Nguyệt .(2014). Quản lý hoạt động CN lớp ở trường THPT
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Phan Thế Sung, Lưu Xuân Mới.(2000). Tình huống và cách ứng xử tình huống
trong QL giáo dục và đào tạo”:Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
- Trần Thị Hương (chủ biên 2009), Giáo trình giáo dục học đại cương: Nxb ĐHSP TP.HCM.
- Trần Kiểm. (2008). Khoa học Quản lí giáo dục: Nxb Đại học sư phạm - Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản khoa học quản lí giáo dục: Nxb Đại học sư phạm.
- Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng tác chủ
nhiệm trường trung học, tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục đào tạo Thành
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ quản lí)
Kính gởi q Thầy, Cơ !
Chúng tơi đang thực hiện đề tài “Quản lí hoạt động của giáo viên CN lớp ở các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”.
Xin quý Thầy Cơ vui lịng cho ý kiến về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh (X) vào các ơ thích hợp.Chúng tơi cam kết những ý kiến của Thầy Cô chỉ phục vụ cho nghiên cứu của đề tài, khơng nhằm mục đích nào khác.Chúng tơi rất mong sự hỗ trợ của quý Thầy Cô.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ
I. Phần tìm hiểu về thơng tin cá nhân
Thâm niên cơng tác của q Thầy Cơ (tính đến năm 2018):…..………...năm. Thâm niên làm cơng tác QL cúa q Thầy Cơ (tính đến năm 2018):……năm.
II. Tìm hiểu về hoạt động của GVCN lớp
Câu 1: Theo thầy cô, người GVCN lớp có mức độ ảnh hưởng như thế nào?
TT Nội dung Mức độ Rất ảnh