Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (gastropoda) ở cạn khu vực núi tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 31)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Các bước thực hiện

2.2.2. Các dụng cụ nghiên cứu cần thiết thu mẫu tại khu vực nghiên cứu

Dụng cụ thu mẫu gồm: Xẻng nhỏ đào đất, túi vải hoặc túi nylon (túi polyethylene) đựng mẫu, túi lƣới, thùng xốp, giấy ghi nhãn, thƣớc dây, điện thoại có chức năng định vị GPS và máy ảnh

Dụng cụ phân tích mẫu gồm: kính lúp, thƣớc palme, panh, hộp nhựa nhỏ có nắp kín để lƣu trữ mẫu

2.2.3. Xác định vị trí khảo sát

Trƣớc khi tiến hành đi thực địa lấy mẫu nghiên cứu cần phải chuẩn bị lựa chọn các điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu.

Bảng 2.1. Các điểm khảo sát thu mẫu

TT

Kí hiệu mẫu

Tọa độ Vị trí Đặc điểm sinh cảnh

1 TĐ1 105°55’34’’E; 20°7’22’’N

Thôn 1, xã Đông Sơn

Rừng trên núi đá vôi

2 TĐ2 105°55’34’’E 20°7’10’’N

Thôn 1, xã Đông Sơn

Rừng trên núi đá vôi

3 TĐ3 105°55’41’’E 20°06’50’’N Thôn 12, xã Đông Sơn Bìa rừng sát với đất vƣờn nhà dân 4 TĐ4 105°55’38’’E 20°06’33’’N Thôn 12, xã Đông Sơn Bìa rừng sát với đất vƣờn nhà dân 5 TĐ5 105°55’17’’E 20°6’23’’N Thôn 12, xã Đông Sơn

Rừng trên núi đá vôi

6 TĐ6 105°54’52’’E 20°6’30’’N

Thôn 12, xã Đông Sơn

Rừng bị tác động bởi con ngƣời 7 TĐ7 105°54’26’’E

20°6’41’’N

Thôn 4, xã Đông Sơn

Rừng bị tác động bởi con ngƣời 8 TĐ8 105°54’03’’E

20°6’56’’N

Thôn 4, xã Đông Sơn

Rừng bị tác động bởi con ngƣời

Số điểm lấy mẫu : 8 điểm Số mẫu lấy : 32 mẫu

2.2.4. Phương pháp thu mẫu định lượng

Thu mẫu định lƣợng là thu toàn bộ mẫu hiện diện trong diện tích mặt đất có mẫu, diện tích đƣợc sử dụng là 1m2. Giá trị của mẫu định lƣợng cho biết mật độ, sự phong phú về số lƣợng hoặc sự đa dạng về thành phần loài của khu vực nghiên cứu . Mỗi một khu vực đại diện tiến hành lập 5 ô tiêu chuẩn với diện tích 1m2

Hình 2.3 Xây dựng các ô tiêu chuẩn

Sau khi xác định đƣợc vị trí cần thu mẫu, dùng thƣớc dây xác định ô tiêu chuẩn theo diện tích ở trên, thu tất cả các mẫu có trong ô đó, nếu có lẫn thảm mục thì phải dùng sàng để loại bỏ những vụn lá, tạp chất và tiến hành thu mẫu nhƣ phƣơng pháp thu định tính.

Số lƣợng ô tùy vào tình hình cụ thể của các mẫu thu thập sơ bộ bƣớc đầu, để quyết định đến số lƣợng và diện tích ô vuông. Nếu số lƣợng mẫu ốc cạn ít, thƣa thớt không thể thu trên diện tích 1m2

đƣợc, có thể thu với diện tích lớn hơn. Mẫu ốc cạn thu đƣợc ở mỗi ô vuông cho vào một túi nilon hoặc một lọ đựng mẫu có đề nhãn. Nhãn ghi các thông tin: Địa điểm, thời gian, tọa độ, sinh cảnh, đặc điểm thảm thực vật…

2.2.5 Phương pháp thu mẫu định tính

Mẫu định tính đƣợc thu ngẫu nhiên ở mỗi các sinh cảnh nghiên cứu, phạm vi thƣờng rộng hơn so với mẫu định lƣợng với mục đích bổ sung thành phần loài cho mẫu định lƣợng. Vì vậy, khi thu mẫu phải thu tất cả các mẫu với mọi kích thƣớc, từ con non đến con trƣởng thành để không bỏ sót thành phần loài.

Mẫu đƣợc thu trên mặt đất, trong tầng thảm mục, lớp đất mặt, trên thân hoặc lá cây. Các bƣớc đƣợc tiến hành thu mẫu theo hƣớng dẫn của Vermeulen và Maassen (2003)[24] cụ thể nhƣ sau:

Đối với mẫu có kích thƣớc lớn có thể nhặt bằng tay hoặc dùng panh kẹp để thu mẫu. Đối với các mẫu nhỏ dùng sàng có mắt lƣới cỡ 3mm, 5mm, 8mm bằng kim loại để sàng các lá mục, bên dƣới sàng đƣợc hứng bằng tấm nilon sáng màu hoặc giấy trắng. Nếu có ốc nhỏ bám dƣới lá mục, khi sàng mẫu sẽ rơi xuống và có thể dùng kính lúp cầm tay hoặc nhìn bằng mắt nhặt mẫu.

Đối với các mẫu ốc nhỏ lẫn trong đất hoặc mùn ở các kẽ đá hoặc trong hang, có thể sử dụng phƣơng pháp cho đất hoặc thảm mục vào chậu nƣớc để mẫu nổi lên và vớt lấy mẫu ốc nhỏ.

Tất cả các mẫu thu định tính đều đƣợc bảo quản trong các lọ hoặc túi nylon riêng, có ghi ký hiệu cẩn thận theo từng sinh cảnh và các lƣu ý cần thiết khác.

2.2.7. Ghi nhãn cho mẫu

Kí tự cuối cùng của mã là thứ tự loài đƣợc phát hiện đƣợc đánh chữ từ A đến Z. Tƣơng ứng với A là loài tìm thấy đầu tiên tại ô tiêu chuẩn, B là tƣơng ứng với loài tìm thấy thứ 2 tại ô tiêu chuẩn.

Loài: Tên loài.

Sinh cảnh: Sinh cảnh tại nơi lấy mẫu. Địa điểm: Nơi lấy mẫu. Ngày: Ngày lấy mẫu.

Ngƣời thu mẫu: Ngƣời thu mẫu, chịu trách nhiệm về mẫu..

2.2.8. Phương pháp xử lý mẫu

Đối với mẫu vỏ tiến hành rửa sạch, phơi hoặc sấy và bảo quản khô trong các túi nylon hoặc hộp nhựa đựng mẫu.

Đối với mẫu sống, rửa sạch bằng nƣớc, sau đó định hình và bảo quản mẫu trong cồn 90%

Những mẫu có kích thƣớc bé cần bảo quản trong ống nghiệm nhỏ để tránh vỡ nát và mất mẫu.

2.2.9. Phương pháp định loại mẫu vật

Định loại qua hình thái vỏ

Hầu hết các loài ốc cạn có thể định loại dựa vào các đặc điểm hình thái của vỏ nhƣ: Kích thƣớc, hình dạng, màu sắc, số vòng xoắn, rãnh xoắn, đỉnh vỏ, miệng vỏ... Đƣợc thể hiện qua các số đo hay tỷ lệ của chúng. Ngoài ra, một vài đặc điểm có giá trị tham khảo để định loại nhƣ sự phân bố, các khía, hoa văn trên vỏ ốc. Ốc sẽ đƣợc định loại theo Vermeulen & Masseen (2003)[27] và hệ thống phân loại Phân lớp Có phổi (Pulmonata) đƣợc sắp xếp theo Schileyko A.A (2011)[28]; Phân lớp Mang trƣớc (Prosobranchia) đƣợc sắp xếp theo Kantor và cộng sự (2009)[29].

Hình 2.4. Sơ đồ cấu tạo vỏ ốc cạn

2.2.10. Phương pháp điều tra xã hội học

Điều tra phỏng vấn cán bộ (10 phiếu), ngƣời dân (40 phiếu) đang sinh sống tại khu vực núi Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình thông qua phiếu điều tra nhằm thu thập các số liệu hoặc thông tin sơ cấp và tổng hợp các ý kiến và số liệu

cần thiết cho tính toán về các loài ốc cạn theo câu hỏi điều tra. Nắm đƣợc tình hình khác và các nhân tố đe dọa tới Thân mềm chân bụng tại nơi đây, từ đó đề xuất đƣợc biện pháp bảo tồn.

2.2.11. Phương pháp ghi chép nhật ký thực địa

Ghi chép lại những thông tin quan trọng, hữu ích đối với đề tài mà đã thu thập đƣợc từ ngƣời dân, cán bộ hoặc do quan sát.

2.2.12. Các phương pháp xử lý số liệu

Để đƣa ra các đánh giá về mức độ đa dạng, hiện trạng của các loài ốc cạn phải dựa trên các chỉ số đặc trƣng. Các chỉ số cơ bản đó là:

Mật độ (Số cá thể /m2

):

Trong đó :

V: Là mật độ của loài trong khu vực nghiên cứu Σn: Là tổng số cá thể trong các ô nghiên cứu ΣS: Là tổng số các ô nghiên cứu.

Độ phong phú của loài: Đƣợc tính theo công thức của Kreds (1989)[28]

ni: Là số lƣợng cá thể loài thứ i trong ô nghiên cứu. Σn: Là tổng số cá thể trong các ô nghiên cứu.

Tần số xuất hiện (độ thƣờng gặp)

Đƣợc tính bằng công thức của Sharma (2003)[29]:

Trong đó: C’: Là tần số xuất hiện (độ thƣờng gặp). p: Là số lƣợng các địa điểm thu mẫu có loài xuất hiện.

P: Là tổng số các địa điểm thu mẫu khi nghiên cứu.

Đánh giá tần số xuất hiện theo giá trị của C’: Loài thƣờng gặp C’ > 50%, loài ít gặp 25% ≤ C’ ≤ 50%, loài ngẫu nhiên C’ < 25%.

Độ đa dạng loài (H’)

Đƣợc tính theo chỉ số đa dạng sinh học loài H’ (Shannon-Wiener)

H - chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ số Shannon. Ni - số lƣợng cá thể của loài thứ i;

N - tổng số lƣợng cá thể

Chỉ số tƣơng đồng K

Đƣợc tính theo chỉ số tƣơng đồng Sorensen (Magurran, 1988) để đánh giá mức độ tƣơng đồng về thành phần loài ở khu vực nghiên cứu với các khu vực khác

Trong đó : c là số loài có mặt tại cả 2 khu vực A và B a : số loài có mặt ở khu vực A

b : số loài có mặt tại khu vực B

Giá trị của chỉ số K dao động từ 0 đến 1. Giá trị K > 0,5 biểu thị mức độ tƣơng đồng cao, nghĩa là giá trị K càng lớn thì mức độ tƣơng đồng giữa hai khu vực càng lớn

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần loài Thân mềm chân bụng ở cạn tại khu vực nghiên cứu 3.1.1.Cấu trúc thành phần Thân mềm chân bụng ở cạn 3.1.1.Cấu trúc thành phần Thân mềm chân bụng ở cạn

Kết quả nghiên cứu tại núi đá vôi Tam Điệp, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đã thu đƣợc 1182 cá thể trong 32 mẫu khảo sát.

Trong khu vực phân bố thì 2 loài Bradybaena jourdyi loài phổ biển nhất

với tần số xuất hiện tại điểm lấy mẫu là 100%, tiếp theo là 2 loài Cyclophorus

cambodgensis và Macrochlamys despecta là 87,5%, kế tiếp là loài Macrochlamys douvillei với 75%, 2 loài Cyclophorus volvulus, Megaustenia imperator imperator là 62,5%, 5 loài Cyclophorus malayanus, Achatina fulica, Sivella lator, Bradybaena similaris, Haploptychius blaisei là 50% , 9

loài Cyclophorus sp.2, Ptychopoma lienense, Scabrina tonkiniana, Sivella paviei, Pupina douvillei, Macrochlamys nitidissma, Sivella paviei, Camaena gabriellae, Tropidauchenia dorri là 37,5% , 9 loài Platyrhaphe leucacme, Pterocyclus danieli, Pterocyclus sp., Pupina artata, Pupina brachysoma,

Calybium mouhoti, Camaena duporti, Ganesella coudeini, Haploptychius dorri là 25%. Cuối cùng là các loài Cyclophorus songmaensis, Cyclophorus

sp.1, Cyclophorus sp.3, Japonia sp, Diplommatina demangei, Camaena

pallidor, Camaena vanbuensis, Camaena vayssierei, Neocepolis merarcha, Tropidauchenia sp, Ptychauchenia panhai, Kaliella subelongata, Kaliella

tonkingensis, Allopeas gracile, Haploptychius cf. diespiter có tần số xuất hiện

thấp nhất là 12,5%.

Mức độ đa dạng ở các bậc phân loại mối quan hệ giữa các bậc phân loại ở khu hệ ốc cạn ở thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Cấu trúc thành phần ốc cạn giữa các phân lớp ở khu vực nghiên cứu

STT THÀNH PHẦN LOÀI Khu vực phân bố

1 2 3 4 5 6 7 8 C% Phân lớp Mang trƣớc -

PROSOBRANCHIA Bộ - Architaeniogloss I Họ - Cyclophoridae

1 Cyclophorus cambodgensis Morelet,

1884

+ + + + + + + 87.50

2 Cyclophorus malayanus (Beson,

1852)

+ + + + 50

3 Cyclophorus volvulus (Muller,1774) + + + + + 62.50

4 Cyclophorus songmaensis Morelet,

1891

+ 12.50

5 Cyclophorus sp.1 + 12.50

6 Cyclophorus sp.2 + + + 37.50

7 Cyclophorus sp.3 + 12.50

8 Platyrhaphe leucacme Moellendorff,

1901

+ + 25

9 Ptychopoma lienense (Gredler,

1882)

+ + + 37.50

10 Pterocyclus danieli (L.Morlet,1886) + + 25

11 Pterocyclus sp. + + 25

12 Scabrina tonkiniana Mabille, 1887 + + + 37.50

13 Japonia sp. + 12.50

II Họ - Diplommatinidae

14 Diplommatina demangei Bavay &

Dautzenberg, 1912

III Họ - Pupinidae

15 Pupina artata Benson, 1856 + + 25

16 Pupina brachysoma Ancey, 1903 + + 25

17 Pupina douvillei Dautzenberg &

Fischer, 1906 + + + 37.50

18 Pupina sp. + 12.50

Bộ - Neritopsina IV Họ - Helicinidae

19 Calybium mouhoti (Pfeiffer,1862) + + 25

Phân lớp Có phổi - PULMONATA Bộ - Stylommatophora

V Họ - Achatinidae

20 Achatina fulica Bowdich, 1822 + + + + 50

VI Họ - Ariophantidae

21 Macrochlamys despecta (Mabille,

1887) + + + + + + 87.50 22 Macrochlamys douvillei D. et F., 1905 + + + + + + 75 23 Macrochlamys nitidissma Möllendorff, 1883 + + + 37.50

24 Megaustenia imperator Gould,1858 + + + + + 62.50

25 Sivella latior Bavay et Dautzenberg,

1852

+ + + + 50

26 Sivella paviei Morlet ,1884 + + + 37.50

VII Họ - Bradybaenidae

27 Bradybaena jourdyi Morelet, 1886 + + + + + + + + 100

28 Bradybaena similaris

(Férussac,1821)

+ + + + 50 VIII Họ - Camaenidae

29 Camaena duporti (B. Et D., 1908) + + 25

30 Camaena gabriellae (Pilsbry,1890) + + + 37.50

31 Camaena pallidor (Morlet, 1891) + 12.50

32 Camaena vanbuensis Smith, 1896 + 12.50

33 Camaena vayssierei (Bavay and

Dautzenberg, 1908)

+ 12.50

34 Neocepolis merarcha (Mabille,

1888)

+ 12.50

35 Ganesella coudeini (Bavay and

Dautzenberg, 1900) + + 25

IX Họ - Clausiliidae

36 Tropidauchenia dorri (Bavay and

Dautzenberg,1899) + + + 37.50

37 Tropidauchenia sp. + 12.50

38 Ptychauchenia panhai Nordsieck,

2010 + 12.50 X Họ - Euconulidae 39 Kaliella subelongata B. et D., 1912 + 12.50 40 Kaliella tonkingensis Möll., 1901 + 12.50 XI Họ - Subulinidae

41 Allopeas gracile (Hutton, 1834) + 12.50

XII Họ - Streptaxidae

42 Haploptychius dorri Dautzenberg,

1893

+ + 25

43 Haploptychius blaisei (Dautzenberg

and Fischer, 1905) + + + + 50

44 Haploptychius cf. diespiter Mabille

1887

Bậc phân lớp

Thành phần loài ốc cạn trong khu vực nghiên cứu đã phát hiện thuộc hai phân lớp là Mang trƣớc (Prosobranchia) và Có phổi (Pulmonata). Phân lớp Có phổi (Pulmonata) đa dạng hơn với 8 họ (chiếm 66,66%), 13 giống (chiếm 59,09%) và 25 loài ( chiếm 56,81%) so với 2 họ (chiếm 33,34%), 6 giống (chiếm 31,58%) và 19 loài (chiếm 43,18%) của phân lớp Mang trƣớc.

Bậc bộ

Trong 3 bộ Architaenioglossa, Neritopsina, Stylommatophora đƣợc tìm thấy thì bộ Stylommatophora đa dạng hơn ba bộ còn lại về số họ, giống và loài. Bộ Stylommatophora có 8 họ (chiếm 66,66% tổng số họ), 13 giống (chiếm 59,09% tổng số giống) và 25 loài (chiếm 56,81% tổng số loài). Bộ Architaenioglossa có 3 họ (chiếm 25% tổng số họ), 8 giống (chiếm 36,36% tổng số giống) và 18 loài (chiếm 40,09% tổng số loài). Bộ Neritopsina có 1 họ (chiếm 8,34% tổng số họ), 1 giống (chiếm 4,55% tổng số giống) và 1 loài (chiếm 3,1% tổng số loài).

Bậc họ

Trong 12 họ đƣợc tìm thấy tại núi đá Tam Điệp thì họ Cyclophoridae có số loài nhiều nhất với 13 loài thuộc 6 giống, chiếm 29,54% tổng số loài, họ Camaenidae với 7 loài chiếm 15,9%, họ Ariophantidae với 6 loài chiếm 13,64%, họ Pupinidae với 4 loài chiếm 9,09% , các họ còn lại chỉ có từ 1 đến 3 loài , các họ Diplommatinidae, Helicinidae, Achatinidae, Subulinidae đều chỉ có 1 loài.

Hình 3.3. Số lượng giống thuộc các họ Thân mềm chân bụng tại khu vực nghiên cứu

Trong các giống đƣợc ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, giống

Cyclophorus có nhiều loài nhất với 7 loài chiếm 15,9% , tiếp đến là giống

Camaena với 5 loài chiếm 11,36%, giống Pupina với 4 loài chiếm 9,09%,

2 giống Macrochlamys và Haploptychius đều có 3 loài chiếm 6,81%, các giống còn lại đều chỉ có từ 1 đến 2 loài.

Cyclophoridae, 30% Diplommatinidae, 2.27% Pupinidae, 9.09% Helicinidae, 2.27% Achatinidae, 2.27% Ariophantidae, 14% Bradybaenidae, 4.54% Camaenidae, 16% Clausiliidae, 6.72% Euconulidae, 4.54%Subulinidae, 2.27% Streptaxidae, 6.80%

Hình 3.4. Tỉ lệ (%) các họ Thân mềm chân bụng tại khu vực nghiên cứu

Bậc loài

Với tổng số 44 loài đƣợc ghi nhận trong 1182 cá thể đƣợc tìm thấy cho thấy khu hệ ốc cạn tại núi đá vôi Tam Điệp có số lƣợng loài tƣơng đối cao. Các loài ốc cạn gặp ở khu vực nghiên cứu là những loài phổ biến đã gặp ở các khu vực miền núi và nhiều khu vực trên cạn ở phía Bắc Việt Nam, nhƣ các loài trong họ Cyclophoridae, Ariophantidae, Bradybaenidae… Các loài ốc cạn ở đây rất đa dạng về kích thƣớc, có loài chỉ có kích thƣớc từ 1 đến 2 mm nhƣ Diplommatina demangei, có loài lại to lớn đến 64mm nhƣ Camaena vanbuensis .

Bảng 3.2 Kết quả thu mẫu tại khu vực núi Tam Điệp

TT Thành phần loài Mẫu sống Mẫu vỏ

1 Cyclophorus cambodgensis Morelet,

1884 62 106

2 Cyclophorus malayanus (Beson,

1852) 12 29

3 Cyclophorus volvulus (Muller,1774) 10 22

1891

5 Cyclophorus sp.1 0 3

6 Cyclophorus sp.2 4 16

7 Cyclophorus sp.3 0 3

8 Platyrhaphe leucacme Moellendorff,

1901 11 3

9 Ptychopoma lienense (Gredler, 1882) 8 10

10 Pterocyclus danieli (L.Morlet,1886) 24 12

11 Pterocyclus sp. 9 7

12 Scabrina tonkiniana Mabille, 1887 5 2

13 Japonia sp. 3 1

14 Diplommatina demangei Bavay &

Dautzenberg, 1912 6 2

15 Pupina artata Benson, 1856 2 0

16 Pupina brachysoma Ancey, 1903 5 2

17 Pupina douvillei Dautzenberg &

Fischer, 1906 3 0

18 Pupina sp. 1 0

19 Calybium mouhoti (Pfeiffer,1862) 3 1

20 Achatina fulica Bowdich, 1822 21 10

21 Macrochlamys despecta (Mabille,

1887) 76 6

22 Macrochlamys douvillei D. et F., 1905 92 10

23 Macrochlamys nitidissma

Möllendorff, 1883 41 16

24 Megaustenia imperator Gould,1858 75 16

25 Sivella latior Bavay et Dautzenberg,

1852 15 14

27 Bradybaena jourdyi Morelet, 1886 160 36

28 Bradybaena similaris (Férussac,1821) 15 6

29 Camaena duporti (B. Et D., 1908) 6 20

30 Camaena gabriellae (Pilsbry,1890) 5 12

31 Camaena pallidor ( Morlet, 1891) 0 5

32 Camaena vanbuensis Smith, 1896 0 1

33 Camaena vayssierei (Bavay and

Dautzenberg, 1908) 0 2

34 Neocepolis merarcha (Mabille, 1888) 0 3

35 Ganesella coudeini (Bavay and

Dautzenberg, 1900) 17 22

36 Tropidauchenia dorri (Bavay and

Dautzenberg,1899) 35 34

37 Tropidauchenia sp. 2 3

38 Ptychauchenia panhai Nordsieck,

2010 0 6

39 Kaliella subelongata B. et D., 1912 3 0

40 Kaliella tonkingensis Möll., 1901 3 0

41 Allopeas gracile (Hutton, 1834) 12 2

42 Haploptychius dorri Dautzenberg,

1893 2 19

43 Haploptychius blaisei (Dautzenberg

and Fischer, 1905) 1 4

44 Haploptychius cf. diespiter Mabille

1887 1 3

Tổng 751 431

Từ bảng kết quả thấy đƣợc loài Bradybaena jourdyi có số lƣợng lớn nhất với 196 cá thể, thứ hai là loài Cyclophorus cambodgensis với 168 cá thể,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (gastropoda) ở cạn khu vực núi tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)