Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ từ201 2- 2014 Biểu đồ 2.3: Kết cấu dư nợ 2014

Một phần của tài liệu 1395 tín dụng với công tác xóa đói giảm nghèo tại NH chính sách xã hội huyện thanh oai thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 110)

2 c tăn g, tăng trưởn g c tăn g, tăng trưởng I-Tổng dư nợ phân theo

tính chất nợ 54.393 46.69 8 46.74 4 (7.696) (14 %) 46 0% 1/Nợ trong hạn 54.326 46.69 7 46.73 2 (7.630) (14% ) 36 0% Tỷ lệ 100 % 100 % 100% 2/Nợ quá hạn 6 7 1 12 (66) (98% ) 11 1043% Tỷ lệ 0,12 % 0,002% 0,026%

II-Tổng dư nợ phân

theo thời hạn 54.393 46.69 8 46.74 4 (7.696) (14 %) 46 0% 1/Ngắn hạn 12.487 8.34 3 6.37 8 (4.144) (33% ) (1.965) (24%) Tỷ lệ 23 % % 18 % 14 2/Trung hạn 41.906 5 38.35 640.36 (3.552) ) (8% 2.012 5% Tỷ lệ 77 % 82 % 86%

Với số liệu ở bảng (số 2.5) đã thể hiện trong 3 năm (2012-2014) Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai đã có nhiều cố gắng trong quá trình sử dụng nguồn vốn cho vay hộ nghèo. Tổng dư nợ năm 2014 là 46.744,2 triệu đồng tăng 46,45 triệu đồng so với năm 2013, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng 86% trên tổng dư nợ. Trong năm 2014 Phòng giao dịch đã cho vay 1.450 lượt (hộ) với doanh số cho vay 22.618 triệu đồng. tăng 2.826 triệu đồng (tỷ lệ tăng 14%) so với năm 2013, Phòng giao dịch chủ yếu là cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng 86,% trên tổng doanh số cho vay; Năm 2013 doanh số cho vay là 19.792 triệu đồng gồm 1.327 lượt vay giảm 8.041 triệu đồng (giảm 29%) so với năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn giảm tăng trưởng là do tại địa phương đối tượng vay vốn chủ yếu là đầu tư trung và dài hạn. Doanh số cho vay năm và doanh số thu nợ năm 2014 cao hơn nhiều so với năm 2013, điều này là do nhu cầu vốn của các hộ tăng nhằm đáp ứng khả năng phát triển sản xuất kinh doanh.

Cùng với sự tăng trưởng về quy mô thì việc đảm bảo chất lượng tín dụng đối với Phòng giao dịch Thanh Oai ngày càng được nâng cao hơn. Do vậy tình hình chất lượng tín dụng của Phòng giao dịch Thanh Oai qua 3 năm (2012-2014) đều ngày một cải thiện và nâng cao, thể hiện qua doanh số thu nợ năm sau luôn cao hơn năm trước, bên cạnh đó tình hình nợ quá hạn luôn luôn thấp, tạo điều kiện cho đồng vốn quay vòng nhanh.

Năm 2014 Phòng giao dịch đã thực hiện việc thu nợ với doanh số là 22.503 triệu đồng giảm so với năm 2013 là 4.944 triệu đồng (giảm18%); Năm 2013 doanh số thu nợ là 27.448 triệu đồng tăng 5.659 triệu đồng (tăng 26%) so với năm 2012. Sự tăng trưởng về doanh số thu nợ của Phòng giao dịch qua 3 năm có sự thay đổi rõ rệt, điều đó cho thấy công tác thu hồi nợ của Phòng giao dịch tương đối có hiệu quả và nhu cầu về vay vốn của hộ nghèo qua từng

năm. Trong tổng doanh số thu nợ thì doanh số thu nợ trung hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu, điều này cũng tỉ lệ thuận với doanh số cho vay.

Trong 3 năm (2012-2014) tình hình nợ quá hạn tại Phòng giao dịch Thanh Oai luôn trong tình trạng rất thấp, điều này thể hiện chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo ngày càng được nâng cao. Năm 2013, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0% trên tổng dư nợ; đến năm 2014 dư nợ quá hạn tăng so với năm 2013, nhưng tỷ lệ gần như bằng 0%.

Nhìn chung, tình hình cho vay đối với hộ nghèo qua 3 năm (2012 - 2014) của Phòng giao dịch tương đối tốt, tốc độ tăng trưởng khá, về doanh số cho vay chủ yếu cho vay trung hạn. Hàng năm tỷ trọng cho vay tăng chủ yếu là cho vay trung hạn (năm 2012 là 77% cho đến năm 2014 tăng 86%). Bên cạnh đó, doanh số dư nợ cũng thể hiện quy mô tín dụng hộ nghèo có xu hướng giảm chứng tỏ những hộ thoát nghèo đã tăng lên. Đặc biệt là công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi qua các năm thực hiện khá tốt. Như vậy, có thể nhận thấy sự cố gắng giảm nợ quá hạn và tăng cường công tác thu hồi nợ của Phòng giao dịch NHCSH huyện Thanh Oai-TP Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng tín dụng vì mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo là rất đáng kể.

2.3.1.3. Công tác xã hội hoá trong hoạt động cho vay tại NHCSXH Huyện Thanh Oai

Thực hiện xã hội hoá công tác cho vay vốn hộ nghèo thông qua việc xây dựng tổ nhóm, kết hợp chặt chẽ giữa sự chỉ đạo của chính quyền kiểm tra, giám sát của các tổ chức hội đoàn thể Chính trị- xã hội(gọi tắt là Hội đoàn thể-HĐT), thực hiện dân chủ công khai trong công tác cho vay của Ngân hàng đã đem lại kết quả to lớn.

Trong những năm qua, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và phát triển các xã đặc biệt khó khăn, Đảng và Chính phủ đã có nhiều biện pháp chỉ đạo đồng bộ nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cả về

51

trí lực và vật lực rộng khắp ở các ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội và từng cá nhân trong và ngoài nước. Đồng thời, có kế hoạch triển khai tuyên truyền sâu rộng nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân, làm cho chương trình xóa đói giảm nghèo không phải là trách nhiệm riêng của một ngành, một cấp nào mà là của toàn xã hội. Có thể nói, đó chính là thực hiện việc xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo.

Quán triệt tư tưởng trên, NHCSXH trong quá trình hoạt động hơn 12 năm đã đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác cho vay hộ nghèo, thể hiện rõ trong quy trình nghiệp vụ cho vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải dựa trên cơ sở thiết lập các tổ vay vốn. Tổ vay vốn được thành lập gồm những hộ nghèo có cùng hoàn cảnh, sống gần nhau, cùng thôn xóm, có từ 5 đến 60 thành viên tự nguyện tham gia. Tổ có quy ước cộng đồng trách nhiệm về vay vốn, trả nợ ngân hàng, việc bình xét đối tượng vay vốn được thực hiện công khai, dân chủ trong nhân dân thông qua tổ nhóm, xét duyệt của ban giảm nghèo và UBND xã, sự quan tâm của ban đại diện HĐQT - NHCSXH huyện, giám sát của các hội đoàn thể. Các HĐT nhận uỷ thác gồm: Hội Nông dân (ND); Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN); Hội Cựu chiến binh (CCB) và Đoàn Thanh niên (Đoàn TN).

Quy mô tín dụng có được ngày càng nâng cao hay không được thể hiện qua chỉ tiêu dư nợ. Mặt khác, dư nợ quá hạn phản ảnh về chất lượng tín dụng có đạt hiệu quả hay không ? Chỉ tiêu này dùng để đánh giá phân tích nguyên nhân nào tác động dẫn đến nợ quá hạn tăng hoặc giảm để ngân hàng có biện pháp xử lý.

Vì vậy, trong những năm qua Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để ngày càng nâng cao về quy mô và chất lượng tín dụng, cụ thể được thể hiện qua tình hình dư nợ và dư nợ quá hạn qua 3 năm tại Phòng giao dịch như sau:

52

Bảng 2.6: Tong dư nợ và số hộ vay uỷ thác chương trình cho vay hộ nghèo thông qua các tổ chức Chính trị - xã hội huyện Thanh Oai

nợ (tr.đồng) trọng (%) nợ (tr.đồng) trọng (%) nợ (tr.đồng) trọng (%)

Hội Nông dân 20.94 3 17.31 5 8T 17.34 6 37,1 Hội LHPN 24.60 5 45, 2 21.85 0 468 21.90 1 46,9 Hội CC binh 8.01 8 8 14 3 6.46 138 7 6.48 8 13 Đoàn Thanh niên 82

7 5 1, 0 1.07 2,3 0 1.01 2,1

Tổng dư nợ 54.39

Theo số liệu ở bảng (số 2.6), cho thấy dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo của các Hội đoàn thể nhận uỷ thác qua các năm tương đối ổn định. Trong đó, điều quan tâm nhất là số hộ nghèo còn dư nợ qua các năm giảm rõ rệt; mức đầu tư cho hộ vay tăng lên qua các năm. Cụ thể:

+ Hội Nông dân:

Qua 3 năm ( 2012-2014), dư nợ do Hội Nông dân quản lý có sự ổn định. Năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng giảm 17% so với năm 2012, tổng dư nợ năm 2013 là 17.315 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38,5% trên tổng dư nợ bình quân năm 2013. Bước sang 2014 dư nợ tăng so với năm 2013 là 31 triệu đồng. Số hộ còn dư nợ giảm; mức đầu tư bình quân cho hộ còn dư nợ năm 2014 là 16,78 triệu đồng/hộ dư nợ;

+ Hội LHPN: Năm 2014 dư nợ đạt 21.901 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 46,9%) tăng so với năm 2013 là 51 triệu đồng; Năm 2013 dư nợ đạt 21.850 triệu đồng, giảm so với năm 2012 là 2.755 triệu đồng. Số hộ nghèo còn dư nợ

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2013/2012 2014/2013 Mức Tăng, Giảm Tỷ lệ (%) Mức Tăn g Giả Tỷ lệ (%)

giảm 438 hộ năm 2014 so với năm 2013; mức bình quân năm 2013 là 13,3 triệu tăng lên 18,2 triệu/hộ năm 2014.

+Hội Cựu chiến binh: Năm 2013 có dư nợ giảm 1.555 triệu đồng so với năm 2012; Năm 2014 dư nợ đạt 6.487 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 13,9%), tăng so với năm 2013 là 24 triệu đồng (tăng 0,3%). Số hộ còn dư nợ tăng lên so với năm 2013, chứng tỏ số hộ nghèo được tiếp cận được với vốn chính sách đã tăng lên.

+ Đoàn Thanh niên: Việc cho vay đối với hộ nghèo ủy thác thông qua Đoàn thanh niên chiếm tỉ lệ thấp; dư nợ uỷ thác tăng và số hộ nghèo dư nợ vẫn giảm.

2.3.1.4. Dư nợ cho vay theo ngành nghề tại NHCSXH Huyện Thanh Oai

Cơ cấu vốn theo ngành nghề có nghĩa là xét xem trong các loại ngành nghề đó tỷ lệ hộ nghèo như thế nào, vốn vay ở các loại ngành đó cao thấp như thế nào. Và nhờ việc phân tích này người ta đánh giá được chất lượng của các loại ngành nghề đang tồn tại trong địa phương. Trong những năm qua, hoạt động NHCSXH huyện Thanh Oai đã triển khai tổ chức thực hiện khối lượng công việc cực kỳ to lớn và khó khăn, hoàn thành thắng lợi mục tiêu quốc gia về tín dụng hỗ trợ người nghèo, góp phần đáng kể vào việc thực hiện chương trình mục tiêu của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo dụng cho hộ nghèo đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phát triển ngành nghề tạo thêm việc làm mới, tận dụng lao động nông nhàn, góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông thôn.Vì vậy, trong những năm qua cơ cấu cho vay theo các ngành kinh tế tại Phòng giao dịch huyện Thanh Oai đều thực hiện theo định hướng chung của Nghị quyết Đảng bộ huyện và Thành uỷ. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Biểu 2.7: Tình hình cho vay hộ nghèo theo ngành nghề tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai (2012-2014)

I.Trồng trọt 0 1 0 0 13.880 30 0) 7) (100) (1) 2.Chăn nuôi 20.56 2 3 8 18.83 2 4 0 19.03 8 41 (1.73 0) (8) 206 1 3.Làng nghề 4 13.68 5 2 6 10.94 3 2 10.648 23 8)(2.73 0)(2 (298) (3) 4. Cho vay khác 7 3.25 6 0 2.94 6 783.1 7 (317) 0)(1 238 8 Dư nợ 54.39 3 10 0 46.69 8 10 0 46.744 100 (7.69 6) (1 4) 46 0

Tín dụng cho hộ nghèo đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phát triển ngành nghề tạo thêm việc làm mới, tận dụng lao động nông nhàn, góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông thôn.

Qua bảng số liệu trên, thể hiện hoạt động cho vay của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai chủ yếu là ngành nông nghiệp. Đây cũng là một đặc điểm của huyện ngoại thành chủ yếu phát triển về nông nghiệp của thành phố Hà nội. Phần lớn dân cư là lao động nông nghiệp thuần nông. Trong đó 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay hộ nghèo. Cụ thể, dư nợ cho vay theo ngành kinh tế như sau:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay theo nghành nghề năm 2012,2013,2014

(Nguồn số liệu: [16], [17])

- Tỷ trọng dư nợ cho vay các ngành qua 3 năm (2012-2014) gần như ổn định không có nhiều sự thay đổi. Ngành trồng trọt có tỷ trọng trên tổng dư nợ cho vay ngày càng có xu hướng giảm (năm 2012 chiếm tỷ trọng 31% dư nợ cho vay, đến năm 2013 chỉ còn chiếm 30% trên tổng dư nợ cho vay, năm 2014 chiếm 30%). Nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong dư nợ cho vay. Điều này hoàn toàn có thể lý giải được, là do trước đây Thanh Oai là một

huyện thuần nông của tỉnh Hà tây cũ, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa và trồng rau, không có thu nhập gì thêm ngoài 2 vụ lúa chính. Và người nông dân chưa có nhiều kinh nghiệp, cũng như chưa dám mạnh dạn chuyển sang mô hình sản xuất khác.

- Ngành chăn nuôi: Trong 3 năm luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu dư nợ cho vay và có xu hướng gia tăng theo từng năm. Năm 2012 chiếm tỷ trọng 38%, đến năm 2013 và 2014 đều chiếm tỷ trọng trên 40%. Có thể nhận thấy xu hướng sản xuất của người nghèo đã bắt đầu chuyển sang lĩnh vực chăn nuôi, hộ nghèo đã mạnh dạn vay vốn chính sách để mua con giống, mở rộng thêm chuồng trại và học tập thêm các kinh nghiệm về chăn nuôi. Song song với công việc trồng lúa, người nông dân đã biết dùng những sản phẩm còn lại của lúa, rau để chăn nuôi, hoặc tranh thủ lúc đồng ruộng bỏ hoang giữa hai vụ để trồng thêm sản phẩm phục vụ chăn nuôi.

- Cho vay làng nghề: Thanh Oai có rất nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, nhưng chủ yếu vẫn hoạt động theo mô hình sản xuất kinh doanh hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún nên chưa thể phát triển và mở rộng sản xuất cũng như tìm kiếm được thị trường mới, do đó thu nhập kiếm được từ nghề thủ công là không cao và chủ yếu là người nông dân tranh thủ làm thêm lúc nông nhàn. Nhưng những năm gần đây, hộ nghèo đã mạnh dạn vay vốn để sản xuất tập trung cũng như mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Qua biểu đồ cơ cấu có thể thấy dư nợ cho vay làng nghề luôn ổn định ở mức 25% năm 2012, 23% năm 2013 và 23% năm 2014. Tuy có xu hướng giảm qua các năm nhưng đây cũng chính là tín hiệu mừng vì có thể thấy những cơ sở làng nghề đã có thể chủ động hơn về vốn hay những hộ

nghèo đã thoát tình trạng nghèo đói nên không cần vay vốn chính sách nưa và nhường vốn lại cho những hộ vẫn đang còn nghèo.

- Cho vay khác (chủ yếu mục đích sử dụng vốn của hộ nghèo là đầu tư vào buôn bán nhỏ): Năm 2013 có xu hướng giảm, dư nợ cho vay chỉ chiếm tỷ

Chương trình

Năm 2012

Năm 2013 Năm 2014

trọng 6% (giảm 317 triệu đồng so với năm 2012), đến năm 2014 tăng 238 triệu đồng tương ứng 8% so với năm 2013. Chứng tỏ hộ nghèo đã biết cách làm ăn buôn bán nhỏ và đã kiếm được ít tiền vốn thoát khỏi tình trạng nghèo đói. Đây chính là kết quả mà tín dụng chính sách hướng đến.

2.3.2. Đánh giá thực trạng kết quả cho vay đối với hộ nghèo

2.3.2.1. Những kết quả đạt được

Ngân hàng CSXH huyện Thanh oai trong quá trình hoạt động bước đầu có nhiều khó khăn và trở ngại, nhưng với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ viên chức thì Ngân hàng CSXH huyện Thanh oai đã triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao và hoàn thành tốt công việc của mình. Góp phần không nhỏ vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà Nước đã giao phó.

NHCSXH huyện Thanh oai đã đưa nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến các hộ nghèo. Giúp họ mở rộng sản xuất kinh doanh, có vốn làm ăn, cải thiện đời sống, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người nghèo. Ngân hàng đã giúp các hộ nghèo phấn khởi vay vốn đầu tư và mang lại hiệu quả thiết thực cho gia đình và xã hội. NHCSXH huyện Thanh oai thực sự là chỗ dựa cho hộ nghèo vay vốn.

Bên cạnh đó để đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn cho hộ nghèo, nhất là hộ nghèo trong lĩnh vực sản xuất Nông nghiệp với chu kỳ sản xuất kinh doanh dài và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. NHCSXH huyện Thanh oai đã cho vay trung và dài hạn, tạo điều kiện cho hộ nghèo dàn trải khả năng trả

Một phần của tài liệu 1395 tín dụng với công tác xóa đói giảm nghèo tại NH chính sách xã hội huyện thanh oai thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w