Hiệp hội thẻ của các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ Việt Nam thời gian qua đã có những buớc phát triển đa dạng và mạnh mẽ, buớc đầu thực hiện
được tiêu chí của Hội là “ diễn đàn hợp tác và trao đổi kinh nghiệm của các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ Việt Nam ”. Hiệp hội thẻ ra đời đã thu hút được hầu hết các ngân hàng Việt Nam tham gia. Các ngân hàng trong Hội đã thống nhất mức phí thanh toán tối thiểu và việc áp dụng thuế giá trị gia tăng áp dụng cho các cơ sở chấp nhận thẻ tại Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo lợi nhuận cho tất cả các ngân hàng và thị trường thẻ cạnh tranh lành mạnh. Hội cũng đã thu thập tình hình khó khăn thuận lợi cũng như vướng mắc của các ngân hàng trong Hội về phát hành và thanh toán thẻ để cùng nhau đề ra các giải pháp khắc phục. Trong thời gian tới Hiệp hội thẻ cần tiếp tục phát huy vai trò “diễn đàn hợp tác trao đổi ” của mình trong hoạt động phòng chống rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh thẻ tại thị trưòng Việt Nam. Hiệp hội thẻ cần đưa ra các quy định đối với các thành viên trong việc cung cấp thông tin và phối hợp hành động phòng chống các hành vi gian lận trong lĩnh vực kinh doanh thẻ ngân hàng. Hiệp hội thẻ cũng là đầu mối tổ chức, nghiên cứu đưa ra các đề xuất hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ, đầu mối liên lạc với các tổ chức thẻ quốc tế trong hoạt động phòng chống giả mạo thẻ và tổ chức các khoá học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên trong hoạt động phòng chống rủi ro kinh doanh thẻ.
Với vai trò của mình, Hội thẻ Việt Nam cần là đầu mối phối hợp với các cơ quan truyền thông và các ngân hàng để thực hiện các chương trình tuyên truyền rộng rãi đến các chủ thẻ để hướng dẫn, nâng cao nhận thức và thao tác sử dụng thẻ, vấn đề an toàn bảo mật thông tin thẻ để có ý thức cảnh giác nhằm tự bảo vệ mình. Cần tổ chức thường xuyên các hình thức trao đổi thông tin về rủi ro và các kinh nghiệm, giải pháp để phòng ngừa và xử lý rủi ro giữa các ngân hàng. Xem xét thành lập đơn vị quản lý rủi ro và có cơ chế trao đổi thông tin kịp thời hiệu quả. Hội thẻ nên tập hợp các phản ánh của các ngân hàng thành viên về những khó khăn vướng mắc trong việc giải quyết và xử lý các rủi ro phát sinh trong hoạt động thẻ để kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam; tư vấn cho ngân hàng nhà nước Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý để các ngân hàng có căn cứ pháp lý và thống nhất thực hiện; xây dựng quỹ dự phòng rủi ro, xây dựng hệ thống thông tin khách hàng cá
nhân; làm đầu mối phối hợp với các tổ chức trong nước tổ chức đào tạo, hướng dẫn về quản lý rủi ro trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ.
Hiệp hội thẻ Việt Nam cần tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng đảm bảo an ninh bảo mật trong thanh toán thẻ, có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc ĐVCNT thông đồng với chủ thẻ thực hiện giao dịch thanh toán khống tại ĐVCNT, trường hợp phát hiện ĐVCNT thực hiện giao dịch thanh toán khống cần phản ánh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cần kiểm tra rà soát việc hợp tác kết nối với các tổ chức trung gian thanh toán đảm bảo việc cung ứng dịch vụ cho các trung gian thanh toán theo đúng quy định pháp luật.
KẾT LUẬN
Trong dịch vụ Ngân hàng hiện đại, dịch vụ thẻ tín dụng là một trong những dịch vụ quan trọng mang lại nguồn thu và lợi nhuận lớn cho các ngân hàng thuơng mại. Vì vậy trong công tác quản trị điều hành, hoạt động quản trị rủi ro thẻ tín dụng cần phải đuợc quan tâm, đặc biệt trong tình hình loại tội phạm công nghệ cao đang huớng vào tấn công các Ngân hàng. Đề tài “Quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng thuơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” đuợc xây dựng trên cơ sở kết hợp lý thuyết và thực tế công tác cùng với những kiến thức thu thập đuợc trong quá trình học tập và kinh nghiệm thực tiễn của tác giả. Xuyên suốt quá trình nghiên cứu mục tiêu quản trị rủi ro thẻ tín dụng, luận văn luôn đi theo kết cấu : hệ thống hóa lý luận, phân tích thực tiễn, nêu ra giải pháp cho 4 quá trình cơ bản của quản trị rủi ro thẻ tín dụng là: Nhận diện rủi ro - đánh giá rủi ro - kiểm soát rủi ro - tài trợ rủi ro. Qua đó đã giải quyết đuợc phần nào vấn đề cơ bản theo mục tiêu yêu cầu của luận văn. Mục tiêu cơ bản mà các ngân hàng thuơng mại huớng tới đó là giảm thiểu thiệt hại mà rủi ro mang lại trong quá trình hoạt động. Và việc giải quyết hậu quả của rủi ro là bài toán khó đối với tất cả các ngân hàng thuơng mại bởi nó không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà nó còn ảnh huởng không nhỏ tới hình ảnh và giảm khả năng cạnh tranh của Ngân hàng đó.
Trên cơ sở đó, luận văn đã đua ra đuợc các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa khái niệm về thẻ tín dụng và hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của ngân hàng thuơng mại.
- Đua ra các loại rủi ro của thẻ tín dụng mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình hoạt động và các nhân tổ ảnh huởng, và hệ quả của rủi ro thẻ tín dụng đối với các chủ thẻ tham gia vào hoạt động này.
- Phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng rủi ro thẻ tín dụng và thực trạng quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng thuơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, kết quả đạt đuợc cũng nhu tồn tại, nguyên nhân tồn tại trong công tác quản trị rủi ro thẻ tín dụng của ngân hàng.
tín dụng cũng như nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy vọng bài viết sẽ có đóng góp giúp được Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam cải thiện hơn trong công tác quản trị rủi ro thẻ tín dụng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến tham gia đóng góp của Quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), ”Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại ”, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội
2. Đinh Thị Định (2016), “Quản trị rủi ro gian lận thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội”,
Truờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2007), Quy chế về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ban hành theo quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Hà Nội.
4. Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2016) “Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng the thông tư số: 19/2016/TT-NHNN, Hà Nội
5. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2020), “Báo cáo kế hoạch năm 2020 của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ”, Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2016-2020), “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thẻ của Trung tâm thẻ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam”
7. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, “Quy trình nghiệp vụ của Trung tâm thẻ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ”
8. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2016-2020), “Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh thẻ”, Trung tâm phân tích kinh doanh BIC Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
9. Visa Inc (2017-2020), “Báo cáo về tình hình gian lận thẻ tại Ngân hàng thương mại của Việt Nam ”
10.Joel Bessis (2012), “Quản trị rủi ro trong ngân hàng” Sách dịch, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội
không tốt Không tốt thường tốt PHỤ LỤC 01
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH, PHÒNG CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ DANH
MỤC, PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG BÁN LẺ, PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG, QUẢN LÝ RỦI RO THẺ VÀ TRUNG TÂM THẺ
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là: Ngô Thị Quỳnh Hương, học viên ngành Tài chính - Ngân hàng của Trường Học viện Ngân Hàng. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam ”. Đề tài trên được thực hiện với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích kinh doanh.
Bảng câu hỏi thăm dò ý kiến này liên quan đến việc Quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp cho tôi sẽ là tài liệu quý giá giúp tôi thực hiện đề tài này. Trên cơ sở đó giúp tôi đưa ra một số giải pháp nhằm Quản trị tốt rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Xin vui lòng đóng góp ý kiến với tinh thần cởi mở, sát thực thông qua việc trả lời những câu hỏi sau:
Khảo sát về công tác quản trị rủi ro thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Câu 1: Anh/chị đang công tác tại bộ phận nào tại ngân hàng MSB? I |Phòng Quản lý rủi ro thẻ
I iPhòng Quản lý rủi ro hoạt động I |Phòng Phê duyệt tín dụng bán lẻ
I iPhòng Chính sách và quản lý danh mục I I Trung tâm thẻ
I |Đơn vị kinh doanh
Câu 2: Các loại rủi ro anh/chị đã gặp là gì?
I I Giả mạo thẻ ( giả mạo thông tin thẻ, giả mạo về chứng từ CMT, nguồn thu,..., đơn ĐNVV giả, giả chữ ký KH,...)
I I Thẻ bị mất cắp, thất lạc
I I Chủ thẻ bị rò rỉ, mất cắp thông tin/hoặc sao chép thông tin thẻ I |Qúa hạn thanh toán
I |Rủi ro về kỹ thuật
Câu 3: Anh/Chị hãy đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ theo từng nhóm nguyên nhân dưới đây: Không nghiêm trọng - 1; Ít nghiêm trọng -2; Bình thường - 3; Nghiêm trọng - 4; Rất nghiêm trọng - 5
O Công nghệ thông tin □ Quy trình nghiệp vụ
O Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ nhân viên □ Chất lượng công tác thẩm định khách hàng
Câu 4: Tổn thất từ rủi ro về thẻ tín dụng mà anh/chị đã từng gặp phải: I I 0 - 10 triệu
I I 10 - 20 triệu I I 20 - 50 triệu I I 50 - 100 triệu I I Trên 100 triệu
Câu 5: Hãy chỉ ra mức độ đánh giá của anh/chị đối với những phát biểu sau đây:
2 Nhận diện thông qua thẩm định
tình hình thực tế______________
3 Nhận diện thông qua tra cứu
thông tin CIC________________
4 Nhận diện thông qua dấu hiệu
6 Công tác kiểm tra quá trình chi
tiêu thẻ của khách hàng________
7 Công tác kiểm tra, kiểm soát
tín dụng nội bộ
Công tác đo lường rủi ro thẻ tín dụng
8 Công tác phân loại nợ
9 Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ
Công tác kiểm soát rủi ro thẻ tín dụng
1 0
Xây dựng quy trình cấp tín dụng bán lẻ cụ thể vừa phù hợp với điều kiện kinh doanh vừa
đảm bảo quản trị rủi ro________
1
1 Sự tuân thủ quy trình, quy địnhcủa nhân viên________________
1
2 Phân cấp thẩm quyền phánquyết tín dụng hợp lý__________
1
3 Công tác trích lập dự phòng rủiro_________________________
1 4
Thiết kế mức lãi suất cấp tín dụng phù hợp với mức độ rủi ro_____________________
1
5 Công tác đôn đốc thu hồi nợcủa các phòng kinh doanh
1
6 Công tác bán bảo hiểm vay vốntại chi nhánh________________
1
7 Đa dạng hóa danh mục cấp tíndụng theo sản phẩm
Công tác tài trợ rủi ro thẻ tín dụng
1
8 Công tác sử dụng dự phòng rủiro để xử lý nợ xấu____________
1