mại Cổ phần Phương Đông
Trong giao đoạn 2015 - 2017, OCB Thanh Hóa có sự tách biệt giữa hai bộ phận đơn vị kinh doanh và quản trị rủi ro. Trong đó, đơn vị kinh doanh được chia thành khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân có nhiệm vụ tìm kiếm, tiếp thị, marketing, đàm phán, thẩm định khách hàng và đề xuất tín dụng. Khối quản trị rủi ro thực hiện công tác quản trị rủi ro như sau:
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức khối quản lý rủi ro của Ngân hàng
Trung tâm tái thẩm định và phê duyệt tín dụng có chức năng: Thực hiện công tác tái thẩm định tín dụng đối với hồ sơ tín dụng vượt mức phán quyết và thẩm quyền phê duyệt của đơn vị kinh doanh. Thực hiện công tác phê duyệt tín dụng trong mức phán quyết và thẩm quyền được giao.
Phòng quản lý RRTD có chức năng: Xây dựng khung quản trị RRTD và các chính sách đi kèm; kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng toàn hệ thống.
dựng văn bản định chế và công cụ về quản trị rủi ro thị trường và thanh khoản; giám sát thực hiện quản trị rủi ro thị trường va thanh khoản.
Phòng quản lý rủi ro hoạt động: Có chức năng xây dựng văn bản định chế và công cụ quản trị rủi ro hoạt động; giám sát việc thực hiện quản trị rủi ro hoạt động.
Phòng quản trị rủi ro doanh nghiệp: Xây dựng và hệ thống khung quản trị rủi ro trên toàn hệ thống; quản trị sự tương tác giữa các rủi ro; thẩm định mô hình và công cụ quản trị rủi ro.
Hiện nay, các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Phương Đông đều thành lập bộ phận quản trị rủi ro trực thuộc các phòng, ban trong chi nhánh. Tại OCB Thanh Hóa thì bộ phận quản trị rủi ro thuộc Phòng Kiểm tra và kiểm soát nội bộ với số lượng cán bộ chuyên trách là 04 người. Bộ phận này là đầu mối của chi nhánh tổ chức quản trị rủi ro dưới sự hỗ trợ từ phía Bộ phận quản trị rủ ro của Ngân hàng TMCP Phương Đông.
Ngân hàng TMCP Phương Đông thành lập khối quản trị rủi ro để quản trị rủi ro một cách có hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài, xây dựng chính sách rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. Thiết lập và duy trì mô hình quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản trị gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh, nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. Tuy nhiên, những chính sách, mô hình đấy chỉ mang tính chất định hướng, chưa có hướng dẫn cụ thể theo quy tình về công tác quản trị rủi ro. Khối quản trị rủi ro quản trị theo phương thức từ xa, dựa trên số liệu đơn vị kinh doanh báo cáo lên hoặc quản trị gián tiếp thông qua chính sách tín dụng. Các chi nhánh có nhiều khách hàng khác nhau, kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi chi nhánh tự xây dựng cho riêng mình chính sách quản trị RRTD phù hợp với đặc điểm khách hàng và lĩnh vực chi nhánh hoạt động. Công tác nhận biết RRTD, đo lường, ứng phó và kiếm soát RRTD được thực hiện tự phát, không đồng bộ,
39
chưa có chuẩn mực chung cho các chi nhánh. Điều này phản ánh mô hình quản trị rủi ro kém hiệu quả, không đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng.
2.2.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
2.2.3.1. Nhận diện rủi ro
(1) về phía khách hàng:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông, chi nhánh Thanh Hóa, thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình cấp tín dụng được quy định tại Quyết định 289/2016/QĐ-TGĐ về việc “Ban hành quy trình cấp tín dụng” của ngân hàng OCB, các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng là việc đơn vị kinh doanh chọn lọc, tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận nhu cầu tín dụng và nhận hồ sơ khách hàng.
Bước 2: Thẩm định khách hàng: Thẩm định tài sản bảo đảm khách hàng do đơn vị kinh doanh, phòng quản lý tài sản bảo đảm hoặc công ty định giá độc lập thực hiện. Thẩm định tín dụng khách hàng do đơn vị kinh doanh hoặc tái thẩm định thực hiện và sử dụng công cụ xếp hạng tín dụng nội bộ.
Bước 3: Phê duyệt tín dụng: Phê duyệt khoản cấp tín dụng thuộc quyền phán quyết của đơn vị kinh doanh/giám đốc vùng/giám đốc khối. Phê duyệt khoản cấp tín dụng thuộc quyền phán quyết của cấp phê duyệt tại hội sở. Công tác kiểm tra của bộ phận giám sát tín dụng hỗ trợ phê duyệt tại hội sở. Nếu được các cấp phê duyệt tín dụng đồng ý chuyển sang bước 4.
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt là việc hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt và nhập/điều chỉnh thôn tin khách hàng.
Bước 5: Thực hiện cấp tín dụng là việc thực hiện nghiệp vụ giải ngân, bảo lãnh, L/C nhập khẩu, bao thanh toán.
Bước 6: Quản lý sau khi cấp tín dụng:
Quy trình theo dõi, kiểm tra khoản cấp tín dụng gồm: Theo dõi kiểm tra khoản cấp tín dụng tại đơn vị kinh doanh; giám sát cảnh báo rủi ro sau giải
40
ngân; giám sát tín dụng từ xa; giám sát tín dụng thực hiện kiểm tra định kỳ tại đơn vị kinh doanh.
Quy trình điều chỉnh khoản cấp tín dụng gồm: Thay đổi, bổ sung điều kiện cấp tín dụng; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; cho vay bắt buộc thực hiện nghĩa vụ cam kết.
Quy trình quản lý tài sản bảo đảm sau khi cấp tín dụng gồm: Quản lý tài sản bảo đảm là hàng hóa; giải chấp tài sản; đổi tài sản; muợn hồ sơ tài sản.
Buớc 7: Thu hồi nợ là việc thực hiện: Thu nợ tại đơn vị kinh doanh; thu hồi nợ truớc hạn; chuyển nợ quá hạn; cảnh báo nợ sớm; phối hợp thu hồi nợ tại đơn vị kinh doanh và phòng xử lý nợ.
Buớc 8: Báo cáo tín dụng, tất toán là việc thực hiện: Báo cáo tín dụng; tất toán khoản cấp tín dụng.
(2) về phía ngân hàng
- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:
Bảng 2.2. Cơ cấu tín dụng của OCB Thanh Hóa theo kỳ hạn tín dụng 2015-2017
đồng) (%) đồng) (%) (tỷ đồng) (%)
Ngắn hạn 152,08 60,00 194,67 63,00 275,16 66,00 Trung hạn 35,48 14,00 49,44 16,00 66,71 16,00 Dài hạn 65,90 26,00 64,89 21,00 75,13 18,00 Tổng du nợ 253,46 100 309 100 417 100
(tỷ đồng) trọn g (%) (tỷ đồng) trọn g (%) (tỷ đồng) trọn g (%) Khách hàng doanh nghiệp lớn 136,87 54 142,14 46 145,92 35 Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 25,31 10 49,44 16 100,06 24 Khách hàng cá nhân 91,82 36 117,42 38 171,02 41 Tổng dư nợ 254 309 Ãh
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của OCB Thanh Hóa 2015 -2017)
Từ số liệu bảng 2.2 ta thấy, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tín dụng của
41
OCB Thanh Hóa luôn ở mức khá ổn định. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng dần, tỷ trọng dư nợ từ mức 60% (năm 2015) đến mức 63% (năm 2016) và 66% (năm 2017). Tỷ trọng dư nợ trung hạn năm 2015 (14%) tăng 2% so với năm 2016 và 2017 (16%). Trong khi đó tỷ trọng dư nợ dài hạn giảm dần, từ mức 26% (năm 2015) đến mức 21% (2016) và 18% (năm 2017). Có sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ trên là do trong giai đoạn 2015 - 2017, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên định hướng cơ cấu vay của OCB Thanh Hóa tập trung vào cho vay ngắn hạn, giúp ngân hàng hạn chế được nhiều RRTD.
- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng:
OCB Thanh Hóa chia nhóm khách hàng theo quy mô và thành 3 nhóm: nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhóm khách hàng cá nhân.
Bảng 2.3. Cơ cấu tín dụng OCB Thanh Hóa theo đối tượng khách hàng
Du nợ pỷ đồng) trọng (%) Du nợ pỷ đồng) trọng (%) đồng)(tỷ trọng (%) Cho vay bằng Việt
Nam đồng ɪ_______ 240,79 95 296,33 95,9 400,24 96 Cho vay bằng ngoại tệ, vàng______ 13,21 5 12,67 4,1 16,76 4 Tổng du nợ 254 100 309 100 417 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của OCB Thanh Hóa 2015 -2017)
42
Theo bảng số liệu 2.3, nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn luôn có số du nợ lớn và ổn định. Tuy nhiên, cơ cấu tín dụng của nhóm này đang có xu huớng giảm dần trong giai đoạn 2015 - 2017, tỷ trọng du nợ năm 2015 là 54%, giảm xuống còn 46% (2016) và chỉ còn 35% (2017). Tỷ trọng du nợ nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2015 là 10%, tăng lên 16% (2016) và tăng lên 24% (2017). Cùng với đó, tỷ trọng nhóm khách hàng cá nhân năm 2015 là 36%, tăng lên 38% (2016) và tăng lên 41% (năm 2017).
- Cơ cấu tín dụng theo đơn vị tiền tệ:
Du nợ cho vay của OCB Thanh Hóa tập chung chủ yếu vào cho vay bằng Việt Nam đồng, chiến từ 95% - 96%, du nợ cho vay bằng ngoại tệ và vàng chiếm khoảng 4% - 5%, cụ thể về cơ cấu du nợ theo đơn vị tiền tệ của ngân hàng trong thời gian qua nhu sau:
Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ theo đơn vị tiền tệ của OCB Thanh Hóa năm 2015 - 2017
Dư nợ Jty đồn g) trọng (%) (ty _đồng)_ trọng(%) ( ty đồn g) trọng (%)
Dư nợ tiêu chuẩn ( nợ nhóm 1) 238,26 93,8 293,86 95,10 398,11 95,47 Dư nợ cân chú ý (nợ nhóm 2) 10,39 4,10 9,45 3,05 12,51 3 Dư nợ xấu ( nợ nhóm 3; 4; 5) 5,35 2,11 5,69 1,84 6,38 1,53 Tổng dư nợ 254 100 309 100 100
(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh của OCB Thanh Hóa 2015 -2017) - Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng:
Về du nợ theo ngành hàng, hiện tại các ngành hàng có du nợ chủ yếu của OCB Thanh Hóa rất đa dạng. Tuy nhiên, du nợ vẫn chủ yếu tập trung vào một số ngành hàng nhất định nhu: ngành đóng tàu, khai thác vận tải biển;
43
ngành thép; công nghiệp khai khoáng; công nghiệp sản xuất, phân phối điện và năng lượng; dịch vụ giao nhận; bất động sản cá nhân là ngành có tỷ trọng dư nợ lớn, tương đương trên 10% dư nợ toàn hàng.
2.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng
Vấn đề đo lường RRTD là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nội dung quản trị RRTD trong ngân hàng. Nó quyết định trực tiếp tới hiệu quả quản lý RRTD của những nhà quản trị. Bên cạnh đó, nó cũng là chỉ tiêu để đánh giá ngân hàng quản lý RRTD có tốt hay không.
(1) Đo lường theo chỉ tiêu RRTD
- Chất lượng tín dụng của OCB Thanh Hóa
Bảng 2.5. Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ của OCB Thanh Hóa năm 2015 - 2017
(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) Ngắn hạn 3,97 82,47 4,60 76,67 4,90 779 Trung dài hạn 0,85 1763 1,40 23,33 1,39 221 Tổng cộng 4,82 100 6,00 100 6,29 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của OCB Thanh Hóa 2015 -2017)
Số liệu bảng 2.5 cho thấy, tỷ trọng dư nợ xấu của OCB Thanh Hóa chiếm rất ít trong tổng dư nợ, luôn nhỏ hơn 3%. Trong năm 2015 tỷ trọng dư nợ xấu là 2,11%, năm 2016 là 1,84 %. Đặc biệt, năm 2017, tỷ trọng dư nợ xấu
44
giảm xuống thấp nhất còn 1,53% (thuộc nhóm 7 ngân hàng có nợ xấu thấp nhất). Không những tỷ trọng du nợ xấu thấp, tỷ trọng dư nợ cần chú ý cũng rất thấp, giảm từ 4,1% đến còn 3%. Như vậy, tổng quan lại thì dư nợ đạt tiêu chuẩn trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng rất lớn, từ 93,8% tăng lên 95,10%. Có thể nói đây là những con số khả quan về tình hình dư nợ của OCB Thanh Hóa, vừa tăng được dư nợ mà vừa giảm được tỷ trọng nợ có vấn đề, bao gồm nợ xấu được đánh giá là không thu hồi được.
- Nợ quá hạn theo thời hạn:
Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn liên tục tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Cụ thể, năm 2015 nợ quá hạn của OCB Thanh Hóa là 3,97 tỷ đồng, chiếm 82,47% tổng nợ quá hạn. Đến năm 2016, nợ quá hạn ngắn hạn là 4,60 tỷ đồng, chiếm 76,67% tổng nợ quá hạn. Năm 2017, nợ quá hạn ngắn hạn là 4,9 tỷ đồng, chiếm 77,9% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do thị trường không ổn định, ngành xây dựng và các ngành liên quan có nhiều biến động, nhất là biến động về giá cả làm cho đơn vị gặp khó khăn, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ.
Bảng 2.6. Tổng hợp dư nợ quá hạn theo thời hạn của OCB Thanh Hóa năm 2015 - 2017
AA Nợ đủ tiêu chuân Từ 85 đến 90 điểm A Nợ đủ tiêu chuân Từ 75 đến 85 điểm BBB Nợ cân chú ý Từ 70 đến 75 điểm BB Nợ cân chú ý Từ 65 đến 70 điểm B Nợ duới tiêu chuân Từ 60 đến 65 điểm CCC Nợ duới tiêu chuân Từ 56 đến 65 điểm CC Nợ duới tiêu chuân Từ 53 đến 56 điểm C Nợ nghi ngờ Từ 45 đến 53 điểm D Nợ có khả năng mất vốn Từ 20 đến 40 điểm
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của OCB Thanh Hóa 2015 -2017)
45
Năm 2015, nợ quá hạn trung dài hạn là 0,85 tỷ đồng, chiếm 17,63% tỷ trọng tổng nợ quá hạn. Năm 2016, nợ quá hạn trung dài hạn tăng lên 1,4 tỷ đồng, chiếm 23,33% tổng nợ quá hạn. Năm 2017, nợ quá hạn trung dài hạn là 1,39 tỷ đồng, chiếm 22,1% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân của sự tăng giảm nhu vậy là do năm 2016 và 2017 OCB Thanh Hóa phấn đấu để hạ chỉ tiêu nợ quá hạn, hạn chế phát triển tín dụng trung và dài hạn. Tuy nhiên, truớc đó, năm 2015, do phát triển nhà đất ồ ạt trong khi thị truờng có nhiều biến động nên nợ quá hạn đối với các khoản trung dài hạn ở mức cao.
Đo lường theo phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
OCB đã đua ra quyết định số 163/2012/QĐ- OCB ngày 16/03/2012 về việc “Xếp hạng tín dụng nội bộ”. Theo đó, OCB Thanh Hóa đã xác định việc xếp hạng tín dụng khách hàng là việc xác định hệ số tín nhiệm về khả năng trả nợ và thực hiện cam kết tài chính đối với khoản vay tín dụng, khoản vay phải trả nguời cung ứng, có trách nhiệm thuế theo luật định, thông qua việc phân tích, đánh giá, cho điểm và tổng hợp điểm xếp hạng từ các tiêu thức thuộc hạng mục rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh, rủi ro quản lý và rủi ro uy tín. (Chi tiết theo phụ lục 02 luận văn) Bảng 2.7. xếp hạng tín dụng khách hàng
Theo quy định về xếp hạng tín dụng của OCB hiện tại thì thang điểm xếp hạng được thiết kế theo 5 cấp độ từ 20 đến 100, áp dụng tới tiêu thức đánh giá thuộc cấp thấp nhất. Tiêu thức cho điểm được thực hiện theo 5 mức 20, 40, 60, 80, 100; tương ứng với mức 20 là rủi ro cao nhất và 100 là rủi ro thấp nhất. Theo đó, việc chấm điểm khách hàng được quy định thành các nhóm cụ thể:
- Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn gồm hạng AAA; AA; A: là nhóm khách hàng có mức xếp hạng cao, khả năng trả nợ tốt nhất.
- Nhóm nợ cần chú ý gồm hạng BBB và BB: là nhóm khách hàng có khả năng trả đầy đủ khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
- Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn gồm hạng B; CCC và CC: là nhóm khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế sẽ ảnh hưởng đến khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng.
- Nhóm nợ nghi ngờ gồm hạng C: là nhóm khách hàng đã thực hiện thủ tục phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn được duy trì.
- Nhóm nợ có khả năng mất vốn gồm hạng D: là nhóm khách hàng hiện thời đã mất khả năng trả nợ, tổn thất đã thực sự xảy ra đối với Ngân hàng.
Đo lường theo phương pháp IRB
Hiện tại OCB đang xây dựng lộ trình hướng tới mô hình quản trị rủi ro hiện đại ứng dụng phương pháp đo lường IRB. Phương pháp IRB đưa ra khái niệm tổn thất mất vốn dự tính được do khách hàng không trả được nợ EL. Theo quy định của Basel II tổn thất tín dụng của một danh mục tín dụng có