Sự đa dạng các hình thức huy độngtrung và dài hạn

Một phần của tài liệu 0910 nâng cao hiệu quả huy động vốn trung và dài hạn tại NHTM CP á châu luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 79)

Để đánh giá rõ hơn sự đa dạng của hoạt động huy động vốn trung dài hạn thông qua các loại hình này, ta sẽ phân tích tỷ trọng, xu hướng phát triển của từng loại tiền gửi tại ACB.

Theo loại khách hàng:

Bảng 2.8: Chỉ tiêu vốn trung dài hạn theo loại khách hàng giai đoạn năm 2010 - 2013

Định chế tài

chính 542.2 5,56 034.0 3 8,9 103.0 0110, 6 3.21 14,15 Tổng nguồn vốn

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cu luôn là nguồn vốn quan trọng. Tiền gửi tiết kiệm dân cư là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất hình thành nên nguồn vốn cho vay. Huy động loại này là nghiệp vụ thường xuyên đối với ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền này là tính ổn định khá lớn, xuất phát từ mục đích chính của người gửi tiền là nhằm thu được lãi.

Tại Việt Nam hiện nay, tiềm năng của loại tiền gửi này là rất lớn do lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, hơn nữa đây cũng chính là hình thức giữ tiền truyền thống của người dân, thu nhập nhân dân cũng ngày càng cao. Điều này đã tạo rất nhiều thuận lợi cho ACB trong việc sử dụng vốn, bởi vì đây là nguồn tiền gửi có tính ổn định cao nên thuận lợi cho ngân hàng trong việc sử dụng vốn vào các mục đích của mình. Chính vì vậy mà đây là nguồn phát sinh chi phí chủ yếu của ngân hàng.

Bảng 2.8 phản ánh một cách khái quát tình hình huy động vốn trung dài hạn từ dân cư của ACB. Cơ cấu tỉ lệ vốn trung dài hạn theo đối tượng khách

58

hàng là cá nhân so với tổng huy động vốn trung dài hạn biến động đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2010, vốn trung dài hạn của cá nhân chiếm tỉ trọng là 86,13% trên tổng huy động vốn trung dài hạn, năm 2011, tỉ lệ này là 85,72% và đến năm 2012 tỉ lệ chiếm 85,52% và năm 2013 tỉ lệ này là 80,28%. Nhu vậy tiền gửi tiết kiệm trung dài hạn của dân cu luôn chiếm tỷ lệ hơn 80% trên tổng nguồn huy động trung dài hạn. Điều này khẳng định sự ổn định lớn trong luợng tiền gửi dân cu mà ACB đã huy động. Đây là một cơ cấu hợp lý cần có sự thay đổi, củng cố và mở rộng hơn nữa. Bởi nhu đã trình bày, tiền gửi dân cu là nguồn vốn ổn định nên ACB cần cố gắng hơn nữa để đạt mức tăng truởng cao của loại tiền này với kỳ hạn càng dài càng tốt nhằm tạo điều kiện chủ động trong sử dụng vốn. Trong năm 2013 bên cạnh việc thực hiện các sản phẩm huy động vốn truyền thống nhu tiền gửi thanh toán huởng lãi suất phân tầng, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn thông thương... ACB đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn dân cu hấp dẫn đã góp phần tăng truởng nguồn vốn nhu tiết kiệm dự thuởng, tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm bảo an. Để tạo niềm tin cho khách hàng, ACB đã thực hiện đầy đủ chính sách bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng và cho chính nguời gửi tiền. Nhu vậy, nguời gửi tiền có thể yên tâm để mang tiền và gửi tại ngân hàng.

Tuy nhiên, vốn huy động từ dân cu có xu huớng giảm. Cụ thể, vốn huy động từ dân cu năm 2012 đạt 25.716 tỷ đồng, giảm 33,07% so với năm 2011. Vốn huy động từ dân cu năm 2013 đạt 18.248 tỷ đồng, giảm 29,04% so với năm 2012. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM và các tổ chức phi ngân hàng nhu công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng ngày càng quyết liệt, cùng với việc gia nhập thị truờng của các ngân hàng nuớc ngoài đã làm giảm lợi thế của ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi từ dân cu. Mạng luới hoạt động của ACB đã có ở tất cả các tỉnh,

thành trên cả nước, tuy nhiên vẫn chưa về đến huyện, thị dẫn đến chưa khai thác được tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế

Về lý thuyết, tiền gửi của các tổ chức kinh tế có hai loại: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn thông thường là các quỹ được trích lũy từ lợi nhuận của doanh nghiệp tạm thời chưa sử dụng. Tiền gửi không kỳ hạn - tiền gửi thanh toán là số tiền nhàn rỗi phát sinh trong qua trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong thực tế, khoản tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp tại ngân hàng luôn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, trong khi đó khoản tiền gửi không kỳ hạn lại là chủ yếu.

Tiền gửi của tổ chức tại ACB chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cơ cấu vốn trung dài hạn phân theo đối tượng là các tổ chức kinh tế có xu hướng biến động ngày càng giảm, cụ thể năm 2010, vốn trung dài hạn của tổ chức kinh tế chiếm 8,22% so với tổng huy động vốn trung dài hạn thì đến năm 2011, tỉ lệ này là 5,35% và đến năm 2012 tỉ lệ này chiếm 4,47% và năm 2013 tỉ lệ này là 5,56%. Như vậy, huy động vốn tổ chức kinh tế gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do tiền gửi của tổ chức kinh tế thường không ổn định, chủ yếu gửi vào ngân hàng để tránh phí tổn lưu trữ tiền mặt và cho tiện việc thanh toán trong kinh doanh.

Vốn huy động trung dài hạn của tổ chức kinh tế qua các năm có sự sụt giảm đáng kể, cụ thể, năm 2011 vốn trung dài hạn đạt 2.398 tỷ đồng, so với năm 2010 tỉ lệ giảm là 26,87%, năm 2012 vốn trung dài hạn theo đối tượng khách hàng này là 1.344 tỷ đồng, so với năm 2011 tỉ lệ giảm là 43,95% và năm 2013 huy động từ nguồn này là 1.264 tỷ đồng. Nhìn chung điều này là do tác động của tình hình đầu tư trong nước (tốc độ tăng trưởng đầu tư trong nước giảm so với các năm trước đó). Thực tế cho thấy, ACB hiện tại đã có nhiều khách hàng lớn tham gia gửi tiền, đó là hầu hết các tổng công ty, các công ty lớn đã có quan hệ làm ăn tốt

Nă 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

60

với ACB trong những năm qua. Điều này một phần giúp ACB luôn duy trì đuợc nguồn vốn ổn định, đảm bảo tính thanh khoản.

Tuy nhiên, trong kinh tế thị truờng, ACB biết cần phải phân tán rủi ro, không nên chỉ tập trung vào các khách hàng lớn vì chỉ cần số ít khách hàng này có sự thay đổi thì sẽ có ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bởi vậy, ACB trọng tâm huớng tới các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tu nuớc ngoài. Đây thực sự là một chiến luợc hợp lý, vì trong điều kiện nuớc ta hiện nay, các doanh nghiệp này chiếm số luợng không nhỏ và ngày càng lớn mạnh. Để thu hút đuợc các doanh nghiệp này, ACB cần có chính sách sản phẩm phù hợp với từng đối tuợng khách hàng. Các sản phẩm huy động vốn mới của ACB ra đời mục đích huy động vốn ngắn hạn và cả trung dài hạn, tuy nhiên công tác quảng bá sản phẩm, tiếp thị, marketing chua đuợc chú trọng hoặc có làm thì cũng không đuợc quần chúng biết rộng rãi. Ngoài ra, thái độ cán bộ giao dịch còn chua nhận thức đầy đủ về chăm sóc khách hàng bán lẻ, vẫn còn mang nặng tu tuởng là ngân hàng lớn chỉ phục vụ các doanh nghiệp lớn không quan tâm, chăm sóc tận tình các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Định chế tài chính

Vốn trung dài hạn theo đối tuợng khách hàng là định chế tài chính luôn là nguồn mang tính ổn định và đóng góp một phần quan trọng trong tổng nguồn vốn nói chung. Cơ cấu vốn trung dài hạn phân theo đối tuợng là các định chế tài chính có xu huớng biến động ngày càng tăng, cụ thể năm 2010, vốn trung dài hạn của định chế tài chính chiếm 5,65% so với tổng huy động vốn trung dài hạn thì đến năm 2011, tỉ lệ này là 8,93% và đến năm 2012 tỉ lệ này chiếm 10,01% và năm 2013 tỉ lệ này là 14,15%. Vốn huy động trung dài hạn của định chế tài chính qua các năm có sự biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2011, vốn trung dài hạn đạt 4.003 tỷ đồng, so với năm 2010 tỉ

61

lệ tăng là 77,6%, năm 2012 vốn trung dài hạn theo đối tượng khách hàng này là 3.010tỷ đồng, so với năm 2011, tỉ lệ giảm là 24,8% và năm 2013 nguồn vốn theo đối tượng khách hàng này là 3.216 tỷ đồng, tăng 6,84% so với năm 2012. Huy động vốn từ các định chế tài chính chủ yếu là các định chế tài chính nhà nước như kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Bộ Tài chính, Công ty Đầu tư vốn kinh doanh nhà nước (SCIC). Do ACB phải cạnh tranh rất gay gắt với các NHTMCP khác nên lượng tiền gửi trong năm không lớn so với năm 2011.

Theo loại tiền

Nguồn vốn trung dài hạn phân theo đơn vị tiền tệ gồm nội tệ và ngoại tệ, trong đó nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn, nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng tương đối ít chủ yếu sử dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu.

m Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) lệ (%) Số tiền (tỷ đồng) lệ (%) Số tiền (tỷ đồng) lệ (%) Số tiền (tỷ đồng) lệ (%) Nội tệ 33.773 84,66 35.950 80,2 24.709 82,17 19.834 87,26 Ngoại tệ 6.120 15,34 8.875 19,8 5.361 17,83 2.896 12,74 Tổng nguồn vốn trung dài hạn 39.893 100 44.825 100 30.070 100 22.730 100

Nguồn: Ban kê hoạch phát triển ACB

Từ bảng trên, cấu vốn trung dài hạn phân theo tiền tệ là nội tệ có xu hướng biến động không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2010, vốn trung dài hạn theo nội tệ chiếm 84,66% so với tổng huy động vốn trung dài hạn thì đến năm 2011, tỉ lệ này giảm còn 80,20% và đến năm 2012 tỉ lệ này tăng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Huy động vốn trung dài hạnchiếm 82,17% và năm 2013 tỉ lệ này là 87,26%. Vốn huy động trung dài hạn39.893 44.825 30.070 22.730

theo nội tệ qua các năm có sự biến động không ổn định, năm 2011, vốn trung dài hạn nội tệ đạt 35.950 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 với tỉ lệ tăng là 56,45%, năm 2012 vốn trung dài hạn nội tệ đạt 24.709 tỷ đồng, giảm 31,26% so với năm 2011, và năm 2013 là 19.834 tỷ đồng, giảm 19,73% so với năm 2012. Nhu vậy, nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu từ khoảng 80%-88% tổng mức huy động vốn.

Tỉ lệ vốn trung dài hạn theo ngoại tệ chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với tổng huy động vốn trung dài hạn. Cơ cấu vốn trung dài hạn phân theo tiền tệ là ngoại tệ năm 2013 cũng biến động không đồng đều.Năm 2010, vốn trung dài hạn ngoại tệ chiếm 15,34% so với tổng vốn huy động trung dài hạn, năm 2011 tỷ lệ này tăng đạt 19,80% và đến năm 2012 tỷ lệ này giảm còn 17,83%, năm 2013 tỷ lệ này là 12,74%.Vốn huy động trung dài hạn theo ngoại tệ qua các năm có sự biến động không ổn định, năm 2011 vốn trung dài hạn ngoại tệ đạt 8.875 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 45,02%, năm 2012 vốn trung dài hạn ngoại tệ đạt 5.361 tỷ đồng, giảm 39,59% so với năm 2011 và năm 2013 là 2.896 tỷ đồng, giảm 45, 98% so với năm 2012.Vốn huy động giảm mạnh do lãi suất USD bám trần cho phép, đi ngang ở mức 2%/năm đối với dân cu và 0,5% đối với các tổ chức kinh tế nên không thu hút nguời gửi. Nhu vậy, ngoại tệ trung dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ tổng mức huy động vốn.

Một phần của tài liệu 0910 nâng cao hiệu quả huy động vốn trung và dài hạn tại NHTM CP á châu luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w