Chƣơng 3 : TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
4.4.2 Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy tuyến tính giúp ta tìm ra cƣờng độtác động của biến độc lập lên biến phục thuộc. Phƣơng pháp phân tich hồi quy đƣợc sử dụng ở đây là phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất với biến phụ thuộc là quyết định mua sắm của khách
sự, giá trị không gian, giá trị cảm xúc, giá trị chất lƣợng, giá trị tính theo giá cả.
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có dạng:
0 1 2 3 4 5 6
Y XHOI NSU KGIAN CXUC CLUONG GCA
Trong đó:
Y : quyết định mua xe số của khách hàng (QDM) XHOI: yếu tố giá trị xã hội
NSU: yếu tố giá trị nhân sự
KGIAN: yếu tố giá trị không gian
CXUC: yếu tố giá trị cảm xúc
CLUONG: yếu tố giá trị chất lƣợng
GCA: yếu tố giá trị tính theo giá cả
0 : hằng số tự do; i: hệ số hồi quy riêng phần (i=1,6)
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc thể hiện tóm tắt qua bảng 4.14 và 4.15 nhƣ sau:
Bảng 4.14:Bảng mô tả kết quả hồi quy lần 1
Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh chuẩn ước Độ lệch
tính
Hệ số d
1 0,736a 0,542 0,529 0,38614 1,653
a. Biến độc lập: (Constant), GCA, KGIAN, XHOI, CLUONG, NSU, CXUC
b. Biến phụ thuộc: QDM
Bảng 4.15: Bảng hệ số hồi quy lần 1Mô hình Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch
chuẩn Bê ta Sai số VIF
1 Hằng số 0,822 0,220 3,728 0,000 XHOI 0,185 0,048 0,253 3,821 0,000 0,514 1,947 NSU 0,036 0,054 0,043 0,662 0,508 0,544 1,840 KGIAN 0,075 0,046 0,091 1,622 0,106 0,716 1,397 CXUC 0,139 0,059 0,164 2,342 0,020 0,459 2,181 CLUONG 0,016 0,054 0,019 0,291 0,771 0,553 1,809 GCA 0,350 0,071 0,340 4,946 0,000 0,474 2,112 a. Biến phụ thuộc: QDM
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Qua kiểm định F cho mô hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% cho thấy, ba biến
XHOI, CXUC, GCA là có giá trị Sig.<0,05. Ba biến NSU, KGIAN và CLUONG là
có giá trị Sig. > 0,05.
Ta có thể nói rằng, ba hệ số 2, 3 và 5 không có ý nghĩa về mặt thống kê, với mức ý nghĩa 5%. Vì thế, ta loại ba biến NSU, KGIAN và CLUONG ra khỏi mô hình hồi quy lần 1 vì giá trị sig. của ba biến này không có ý nghĩathống kê.
Sau khi loại hai biến NSU, KGIAN và CLUONG ra khỏi mô hình hồi quy lần một, tác giả tiến hành phân tích hồi quy lần hai với biến phụ thuộc và ba biến độc lập còn lạikết quả đƣợc thể hiện qua bảng 4.16, 4.17 và 4.18 nhƣ sau:
Bảng 4.16: Bảng tóm tắt kết quả phân tích hồi quy lần 2
Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn
ƣớc tính Hệ số d
1 0,731a 0,534 0,527 0,38678 1,657
a. Biến độc lập: CXUC, GCA, XHOI
Bảng 4.17: Kết quả phân tích phƣơng sai
Mô hình Tổng độ lệch
bình phƣơng Bậc tự do Bình phƣơng trung bình F Sig.
1 Hồi quy 35,477 3 11,826 79,051 0,000a
Phần dƣ 30,966 207 0,150
Tổng 66,443 210
a. Biến độc lập: CXUC, GCA, XHOI b. Biến phụ thuộc: QDM
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Bảng 4.18: Hệ số hồi quy lần 2
Mô hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa
t Sig.
Đa cộng tuyến
B Độ lệch
chuần Bê ta Sai số VIF
1 Hằng số 0,963 0,207 4,660 0,000
XHOI 0,202 0,046 0,276 4,403 0,000 0,571 1,750
GCA 0,405 0,063 0,394 6,449 0,000 0,603 1,660
CXUC 0,158 0,056 0,186 2,831 0,005 0,522 1,917
a. Biến phụ thuộc: QDM
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)