Hệ thống thanh tra, kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước tại PHÒNG tài CHÍNH kế HOẠCH HUYỆN HƯỚNG hóa, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 34)

5. Kết cấu luận văn

1.3.4. Hệ thống thanh tra, kiểm tra

Mục đích của việc thanh tra, kiểm tra là ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng lãng phí; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách pháp luật để kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, phát huy những nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả của các cơ quan đơn vị, tổ chức kinh tế và các cá nhân.

1.3.5. Hệ thống á c thiết bị phƣơng tiện quản ngân sách cấp hu ện

Hệ thống trang thiết bị đƣợc đầu tƣ triển khai đầy đủ s tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các chƣơng trình tin học chuyên ngành phục vụ công tác kế toán, quản lý tài sản, tạo nền tảng cho việc quản lý hiệu quả NSNN. Đặc biệt để áp dụng T MIS đòi hỏi phải đầu tƣ trang bị các loại thiết bị tin học tại các cơ quan Tài chính. Bởi đây là điều kiện quan trọng để tổ chức vận hành hệ thống TABMIS cũng nhƣ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính - ngân sách.

1.4. Kinh nghiệ quản chi NSNN cấp huyện 1.4. . Kinh nghiệ quản chi NSNN ở t số hu ện

1.4.1.1. Kinh nghi m qu n lý chi NSNN ti huy n B Trch, tnh Qu ngBình

Công tác quản lý chi thƣờng xuyên của huyện: đã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chính nên đơn vịđã chủ động trong sử dụng kinh phí đƣợc ngân sách cấp, sắp xếp bộ máy, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

bộ, công chức. Thực hiện nghiêm túc việc công khai ngân sách các cấp, nhất là các quỹnhân dân đóng góp ây dựng cơ sở hạ tầng.

Việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cũng nhƣ tỷ lệđiều tiết các khoản thu giữa các cấp ngân sách đƣợc thực hiện ổn định, đã từng bƣớc đƣợc nângcao.

1.4.1.2. Kinh nghi m qu n lý chi NSNN ti huy n Ninh Giang, tnh H i Dương

Tại huyện Ninh Giang, các cơ quan tham mƣu ác định việc quản lý nguồn thu là nhiệm vụ quan trọng giúp cho địa phƣơng đảm bảo nguồn chi. Thành lập Hội đồng định giá đất ở, xây dựng lực lƣợng ủy nhiệm thu thuế cho UBND xã, thực hiện công khai trình tự thu tại trụ sở U ND, đài truyền thanh về số hộ kinh doanh, mức thuế để dân biết và tham gia giám sát, đảm bảo đóng góp c ng bằng, động viên, nhắc nhở các hộ nộp thuê, coi đó là tiêu chuẩn thi đua nhận khen thƣởng danh hiệu đơn vị, th n óm và gia đình văn hóa. Nhờđó, Ninh Giang vƣợt thu hàng năm.

Trong điều hành chi Ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp đã chỉ đạo sát sao, chặt ch và các cơ quan chuyên m n tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát chi bám sát dự toán, bảo đảm cân đối, tích cực. Chi đầu tƣ phát triển đƣợc đảm bảo, chi thƣờng xuyên tiết kiệm, hiệu quả ở huyện và cơ sở, đáp ứng chi đột xuất của huyện, tạo điều kiện cho các cấp hoàn thành tốt mọi nhiệm vụđƣợc giao.

1.4.1.3. Kinh nghiệm quản lý chi Ngân sách của Thành phốĐông Hà - Quảng Trị

Thành phố Đ ng Hà là trung tâm kinh tế - chính trị - hành chính của tỉnh Quảng Trị. Đây là đơn vị có số thu nội địa lớn nhất của tỉnh. Đ ng Hà cũng đã tham gia áp dụng hệ thống TABMIS trong quản lý, điều hành ngân sách. Theo đánh giá, việc quản lý các nguồn kinh phí chặt ch , minh bạch, góp phần giúp Thành phố chủ động cân đối bố trí dự toán kinh phí phục vụ các nhiệm vụ chính trị quan trọng của địa phƣơng. Các khoản chi tiêu bảo đảm đúng chế độ chính sách theo Luật ngân sách và các quy định hiện hành. Nhờ quản lý tốt các nguồn kinh phí nên sau khi đã dành 50% tăng thu để tạo nguồn CCTL, thành phốđã ƣu tiên dành phần lớn kết dƣ ngân sách để bổ sung cho chi XDCB và xây dựng, chỉnh trang kết cấu hạ tầng đ thị.

Việc ác định số bổsung cân đối, bổ sung có mục tiêu bảo đảm phù hợp với khảnăng ngân sách theo hƣớng phân cấp mạnh cho cơ sở. Đ ng Hà có gần 35% số

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ã phƣờng đã chủ động đƣợc ngân sách, không phải bổ sung cân đối. Trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên, huyện đã thực hiện tự chủ về biên chế và khoán chi hành chính ở 100% đơn vị hành chính và sự nghiệp công lập. Việc phân cấp nhiệm vụ chi ở các cấp ngân sách đƣợc giữ ổn định trong từng giai đoạn 3-5 năm. C ng tác quản lý, điều hành ngân sách của các đơn vị đều bám sát dự toán đƣợc giao, không có phát sinh quá lớn ngoài dự toán

1.4.1.4. Kinh nghi m qu n lý chi ngân sách ca huy n Tri u Phong - Qu ng Tr

Trong thời gian qua công tác quản lý chi ngân sách của huyện Triệu phong đƣợc tổ chức theo quy định của địa phƣơng thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý chi ngân sách của huyện vẫn còn một số tồn tại nhƣ c ng tác lập và giao dự toán của một số xã chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Dự toán giao cho các đơn vịchƣa sát dẫn đến tình trạng thừa nhiệm vụnày nhƣng lại thiếu nhiệm vụ khác nên phải điều chỉnh. Trong 3 năm từ 2015 - 2017, thu ngân sách của huyện kh ng đạt kế hoạch, vì vậy cân đối ngân sách lúng túng, một số nguồn kinh phí kh ng sử dụng đúng mục đích. Chếđộ báo cáo quyết toán, c ng khai các báo cáo tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách chấp hành chƣa nghiêm. Chất lƣợng c ng tác thẩm tra quyết toán các đơn vị dự toán chƣa đạt hiệu quả cao.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Hƣớng Hóa

- Chú trọng công tác phân tích phục vụ cho việc hoạch định các chính sách liên quan đến chi ngân sách, mạnh dạn phân cấp nhiệm vụchi tƣơng ứng với nhiệm vụ quản lý kinh tế trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng ngân sách nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

- Tập trung thực hiện quản lý chặt ch công tác quản lý chi ngân sách trên tất cả các khâu của chu trình ngân sách, từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách và thanh tra, kiểm tra.

- Triển khai các hoạt động quản lý chi ngân sách xuất phát từđiều kiện thực tế về kinh tế - xã hội và phải thƣờng xuyên bổsung điều chỉnh phù hợp với mức độ phát

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

triển KT - XH của địa phƣơng, kh ng vận dụng rập khuôn máy móc kinh nghiệm của các đơn vị khác.

- Thực hiện chặt ch quản lý thu ngân sách song song với quản lý chi, đảm bảo nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ chi của địa phƣơng, vừa tăng thu để bổ sung chi XDCB.

- Áp dụng có hiệu quả hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc - TABMIS trong quản lý và điều hành ngân sách.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN HƢỚNG HÓA

2.1. Phòng Tài chính - Kế ho ch và các đơn vị sử ung ngân sách trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa

2.1.1. Chức n ng nhiệm vụ phòng Tài chính - Kế ho ch 2.1.1.1. Vị trí, chức n ng

Phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính, tài sản, quy hoạch, kế hoạch và đầu tƣ; đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tếtƣ nhân theo quy định của pháp luật.

Phòng Tài chính - Kế hoạch có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và lĩnh vực tài chính của Sở Tài chính.

2.1.1.2. Nhiệm vụ, quyền h n:

* Về ĩnh vực Tài chính

- Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính thuộc trách nhiệm quản lý của Phòng.

- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; th ng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân huyện theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực tài chính, đầu tƣ trên địa bàn.

- Hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, Ủy ban nhân dân ã, thị trấn (gọi chung là cấp ã) ây dựng dự toán ngân sách hàng năm; ây dựng trình Ủy ban nhân dân huyện dự toán ngân sách huyện theo hƣớng dẫn của Sở Tài chính. - Tổng hợp, lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc đối với những khoản thu đƣợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách huyện và tổng hợp dự toán ngân sách

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

cấp ã, phƣơng án phân bổ ngân sách huyện trình Ủy ban nhân dân huyện; lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết để trình Ủy ban nhân dân huyện; tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định.

- Hƣớng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế toán của chính quyền cấp ã, tài chính hợp tác ã, tài chính kinh tế tập thể và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nƣớc thuộc huyện.

- Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý c ng tác thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

- Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ do huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách ã; lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp ã) báo cáo Ủy ban nhân dân huyện để trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê chuẩn.

Tổ chức thẩm tra,trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt quyết toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ ây dựng cơ bản thuộc ngân sách huyện quản lý.

- Quản lý tài sản nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của ộ Tài chính. Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu hủy tài sản nhà nƣớc.

- Quản lý nguồn kinh phí đƣợc ủy quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

- Quản lý giá theo quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn; tổ chức thực hiện đăng ký giá, kê khai giá theo phân c ng, phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật; chủ trì thực hiện thẩm định giá đối với tài sản nhà nƣớc tại địa phƣơng theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, c ng nghệ; ây dựng hệ thống th ng tin, lƣu trữ phục vụ c ng tác quản lý tài chính và chuyên m n nghiệp vụ đƣợc giao. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ c ng khai tài chính ngân sách của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

- Tổng hợp kết quả kiến nghị của thanh tra, kiểm toán về lnh vực tài chính, ngân sách báo cáo Ủy ban nhân dân huyện.

- Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách, tài chính c ng theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ th ng tin báo cáo định kỳ và đột uất về tài chính, ngân sách, đầu tƣ, giá thịtrƣờng với Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài chính.

- Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp luật tài chính; giúp Ủy ban nhân dân huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quy định của pháp luật.

* Về ĩnh vựcKế ho ch và Đầu tƣ

- Trình Ủy bannhân dân huyện:

+ Dự thảo các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - ã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội 5 năm và hàng năm của huyện; đề án, chƣơng trình phát triển kinh tế - ã hội, cải cách hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn huyện, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - ã hội, quy hoạch ngành cấp tỉnh đã đƣợc phê duyệt;

+ Dự thảo các quyết định, chỉ thị, văn bản hƣớng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách, pháp luật và các quy định củaỦy bannhân dân huyện, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ về c ng tác kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn.

- Trình Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện các chƣơng trình, danh mục, dự án đầu tƣ trên địa bàn; thẩm định và chịu trách nhiệm về dự án, kế hoạch đầu tƣ trên địa bàn thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịchỦy bannhân dân huyện; thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịchỦy ban nhân dân huyện về kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với các dự án do Chủ tịchỦy ban nhân dân huyện quyết định đầu tƣ; thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu thuộc dự án do Ủy ban nhân dân huyện là chủ đầu tƣ;

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đềán đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; th ng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn.

- Cung cấp th ng tin, úc tiến đầu tƣ, phối hợp với các phòng chuyên m n, nghiệp vụ có liên quan tổ chức vận động các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào địa bàn huyện; hƣớng dẫn chuyên m n, nghiệp vụ cho cán bộ, c ng chức làm c ng tác kế hoạch và đầu tƣ cấp ã.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giám sát và đánh giá đầu tƣ; kiểm tra việc thi hành pháp luật về kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn huyện; giải quyết khiếu nại, tố cáo và ử lý vi phạm theo thẩm quyền.

- Về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác ã, kinh tế tƣ nhân

+ Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các tổ chức kinh tế tập thể, hộ kinh doanh cá thể và đăng ký hợp tác ã, kinh tế tƣ nhân trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

+ Tổng hợp theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện cácchƣơng trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân và hoạt động của doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước tại PHÒNG tài CHÍNH kế HOẠCH HUYỆN HƯỚNG hóa, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)