3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Phấn đấu đưa mức GDP bình quân đầu người năm 2020 của huyện ngang b ng mức bình quân của tỉnh.
- Phấn đấu cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả với các sản phẩm chủ lực c sức cạnh tranh cao, nền kinh tế đủ khả năng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khai thác một cách c hiệu quả các quan hệ kinh tê đối ngoại.
- Đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ, đến năm 2020 cơ cấu kinh tế của huyện sẽ phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công b ng xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, từng bước nâng cao mức sống và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong dân cư.
- Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ; c bước đi phù hợp trong việc kết hợp cơ khí hoá, hiện đại hoá với công nghệ thông tin và công nghệ sinh học nh m cải thiện đáng kể trình độ công nghệ trong nền kinh tế.
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể
* Giai đoạn 2019 - 2020
- Tăng trư ng kinh tế Tốc độ tăng trư ng giá trị sản xuất phấn đấu đạt 14,04%/năm, trong đ công nghiệp xây dựng tăng 16%/năm, nông lâm thuỷ sản tăng 4,2%/năm,thương mại dịch vụ tăng 14,5%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 45,57 tr.đồng/người/năm... Phấn đấu 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2020 công nghiệp xây dựng 48,86%, nông lâm thuỷ sản 13,81%, thương mại dịch vụ 37,32%.
3.1.3. Những nh h ng t ong quản lý ngân sách nhà n c hu ện Võ Nhai
* Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (42,50%) - công nghiệp, xây dựng (37,24%) - dịch vụ (20,26%).
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân hàng năm 5%. - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 6% tr lên.
- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm 12%. - Sản lượng lương thực có hạt hàng năm trên 50.000 tấn.
- Thu cân đối ngân sách bình quân hàng năm tăng từ 10% tr lên. - Đến hết năm 2020 có trên 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- Duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục các bậc học, phấn đấu có 70% số trường đạt chuẩn quốc gia.
- Đến năm 2020 c trên 80% gia đình văn hoá; 61% làng bản văn hoá; 92% cơ quan văn hoá.
- Đến năm 2020 có 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2011-2020; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 15%; giảm tỷ suất sinh thô hàng năm 0,2%o.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm trên 4%.
- Duy trì độ che phủ rừng từ 66% tr lên, c trên 80% người dân được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, phấn đấu từ 98% - 100% hộ dân được dùng điện lưới quốc gia. * Mục tiêu cụ thể
- Đẩy mạnh thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp; xây dựng thương hiệu sản phẩm thế mạnh của địa phương.
- Từng bước phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 đưa công nghiệp địa phương chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu kinh tế của huyện.
- Ưu tiên phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch.
- Đảm bảo quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện.
3.2 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nư c huyện V Nhai
3.2.1 Nâng cao chất l ợng công tác xây dựng dự toán ngân sách
Để nâng cao chất lượng xây dựng dự toán ngân sách cần chú ý đến các vấn đề sau - Theo Luật Ngân sách Nhà nước thì lập dự toán ngân sách nhà nước phải căn cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo. - Cần phân cấp công tác thu ngoài quốc doanh trên địa bàn cho cấp huyện và cho được hư ng 100% khoản thu này nh m giảm trợ cấp cân đối ngân sách từ tỉnh về; C như vậy mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước của cấp huyện trong việc quản lý các doanh nghiệp và tạo được cơ chế thu hút vốn đầu tư tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đ sẽ tạo ra nguồn thu cho địa phương và chủ động trong sử dụng nguồn thu.
- Lập dự toán ngân sách nhà nước phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo. Lập dự toán ngân sách nhà nước phải dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi tài chính.
- Lập dự toán ngân sách nhà nước phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian. Đối với số thu của các doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, các Luật thuế, Pháp lệnh về phí, lệ phí và các chế độ thu ngân sách; Cần dự kiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách, dự kiến số thuế giá trị gia tăng được hoàn theo chế độ; Gửi cơ quan thuế và cơ quan được nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách. Chi cục thuế cấp huyện lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn và cơ s tính toán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ cho các doanh nghiệp thuộc phạm vị quản lý gửi cục Thuế tỉnh.
- UBND huyện, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện cần c trách nhiệm tích cực trong việc hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi mình quản lý, phối hợp với cơ quan thuế đồng cấp lập dự toán thu ngân sách nhà nước, dự kiến số thu từ các nguồn theo chế độ cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế và các hộ kinh doanh trên địa bàn.
- Dự toán ngân sách nhà nước phải được xây dựng trên cơ s tính đúng, tính đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật và phân tích, dự báo về yếu tố tăng trư ng kinh tế, thị trường giá cả, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời thực hiện đầy đủ các quy định về khuyến khích sản xuất, kinh doanh, tăng xuất khẩu, m rộng thị trường, Thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý thu, hoàn thuế giá trị gia tăng, thu hồi số thuế bị chiếm đoạt, chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
- ây dựng dự toán chi ngân sách phải căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi tiêu, các chế độ chính sách của Nhà nước, giá cả thị trường hợp lý và khả năng khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao. Thiết lập hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách khoa học phù hợp với từng địa phương c thể định mức theo dân số hoặc số đầu mối quản lý. Phải thực hiện nghiêm trình tự, thủ tục, thời gian xây dựng dự toán ngân sách theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành quyết toán ngân sách. Nâng cao chất lượng lập dự toán để đảm bảo quy mô, cơ cấu các khoản chi hợp lý nh m hạn chế lãng phí, ỷ lại, bao cấp trong khâu lập dự toán, đồng thời tăng khả năng chấp hành ngân sách, tiết kiệm và hiệu quả chi ngân sách [8].
3.2.2 Giải pháp tăng c ờng công tác quản lý thu ngân sách nhà n c
3.3.2.1 Giải pháp về quản l thu thuế
Trong những năm tới để tiếp tục động viên mọi nguồn thu cho ngân sách, huyện Võ Nhai cần đổi mới chính sách động viên nh m giải ph ng các nguồn lực cho đầu tư phát triển đặc biệt là đối với khu vực kinh tế NQD. Các ngành chức năng trong hệ thống quản lý thu, chi NSNN cần tích cực hơn nữa trong việc thực hiện chương trình cải cách, sắp xếp lại bộ máy, thực hiện theo cơ chế “một cửa” với mục tiêu giảm bớt thủ tục giấy tờ, công khai minh bạch về thủ tục, về quy trình thu, áp dụng nhiều biện
pháp nh m khai thác nguồn thu hợp lý, chống thất thu trong mọi lĩnh vực [8]. Để nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế c hiệu quả cần thực hiện tốt một số nội dung sau
a) Đẩy mạnh thực hiện và đổi mới cơ chế quản l thu thuế
Cơ chế quản lý thu thuế là nội dung rất quan trọng trong quá trình thực hiện quản lý thu thuế. Cơ chế này cần được thực hiện theo hướng sau
- Tổ chức các quy trình quản lý thuế hiện hành cho việc thực hiện cơ chế tự khai tự nộp thuế và việc thực hiện luật quản lý thuế mà Quốc hội kh a III vừa thông qua. Các quy trình này phải đơn giản, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công tác quản lý thuế theo cơ chế tự khai- tự nộp thuế, thực hiện nguyên tắc “một cửa” trong việc giải quyết các công việc về thuế để giảm chi phí cho người nộp thuế và cho cả cơ quan thuế. Đề cao nghĩa vụ, tính chủ động của các tổ chức và cá nhân trong việc tự tính, tự kê khai và tự nộp thuế vào NSNN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật thông qua việc m rộng tiến tới thực hiện đại trà cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế.
- Đổi mới cơ chế quản lý thu thuế phải gắn liền với cải cách thủ tục hành chính thuế để tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân kinh doanh, tiết kiệm chi phí chung của xã hội. Các quy định các thủ tục về thuế cần được đảm bảo sự thống nhất và tập trung trong một văn bản pháp luật - luật quản lý thuế. Trong đ cần quy định rõ hơn về thủ tục cưỡng chế,thu hồi nợ thuế, thủ tục giải quyết khiếu nại, thủ tục xử lý vi phạm hành chính về thuế. Rút ngắn thời gian giải quyết các công việc về thuế như rút ngắn thời gian cấp mã số thuế, thời gian mua h a đơn, thời gian hoàn thuế so với quy định hiện hành; tăng số lượng h a đơn được mua mỗi lần, đơn giản thủ tục mua h a đơn lần sau, khuyến khích tối đa các doanh nghiệp tự in h a đơn để sử dụng. Cần công bố thủ tục về thuế trên các phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết tại trụ s cơ quan thuế để các đối tượng nộp thuế biết và thực hiện, đồng thời giám sát việc thực hiện của cơ quan thuế. Tăng cường đối thoại giữa cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế, từ đ hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện đúng các thủ tục hành chính thuế theo quy định; phát hiện những vấn đề bất hợp lý về thủ tục để nghiên cứu sửa đổi. Đồng thời qua đối thọai c thể phát hiện các vi phạm của cán bộ thuế như nh ng nhiễu, gây phiền hà để chấn chỉnh, xử lý. Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện
và thời gian giải quyết các thủ tục về thuế các cơ quan thuế. Hoàn thiện quy trình thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế, hoàn thuế. Hướng mạnh sang hậu kiểm để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra.
- Cải cách quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Những năm qua khu vực hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh, nguồn thu từ khu vực này đang tăng lên trong tổng số thuế thu từ khu vực kinh tế công thương nghiệp NQD hàng năm của huyện, tuy nhiên thất thu thuế từ khu vực này c ng không nhỏ. Do vậy đối tượng này cần được quan tâm đúng mức và cần c những đổi mới trong công tác quản lý thu thuế. Cải cách công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể phải nh m mục tiêu quản lý được tất cả các hộ thực tế c kinh doanh, quản lý sát đúng doanh thu kinh doanh, đôn đốc hộ kinh doanh tự giác nộp đầy đủ kịp thời các khoản thuế phải nộp vào ngân sách, hạn chế thất thu. Nội dung cải cách tập trung vào một số nội dung sau
+ Đơn giản h a phương pháp tính thuế đối với hộ kinh doanh cá thể theo hướng để hộ kinh doanh c thể tự xác định được nghĩa vụ nộp thuế. C thể gộp cả thuế trực thu và thuế gián thu thành một tỷ lệ tính trên doanh thu (tỷ lệ này dựa trên việc nghiên cứu đặc điểm kinh doanh và lợi nhuận của từng ngành nghề) như vậy vừa thuận lợi cho hộ kinh doanh và cho cả cơ quan thuế, giảm nhẹ được công tác giám sát của cơ quan thu ngân sách.
+ Đơn giản h a các thủ tục về kê khai nộp thuế, triển khai kê thuế điện tử, chú trọng giảm nhẹ nội dung kê khai cho phù hợp với trình độ của hộ kinh doanh cá thể.
+ Tăng cường công tác quản lý hộ kinh doanh. Những năm qua số đối tượng nộp thuế đăng ký kinh doanh trên địa bàn không ổn định. Số cơ s kinh doanh thực tế cao song số cơ s kinh doanh thực hiện đăng ký kinh doanh lại còn thấp, vì vậy đã gây kh khăn cho công tác quản lý thuế c ng như khâu nộp thuế. Tình trạng thất thu về thuế của huyện c nhiều nguyên nhân, trong đ c nguyên nhân không quản lý được các đối tượng nộp thuế.
b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế đã được tiến hành thường xuyên nhưng hiệu quả vẫn còn
truyền còn đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xuyên liên tục và c tính hình thức, chưa áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác này, đội ng cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế còn thiếu và yếu. Do vậy thời gian đến cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, muốn vậy thành phố cần làm tốt các nội dung sau
- Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập các tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu.
- Đa dạng h a hình thức tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với các nội dung phong phú hơn, c thể xây dựng phim tài liệu, các tiểu phẩm hoặc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu chính sách, pháp luật về thuế; tuyên truyền thông qua các công cụ trực quan như tranh cổ động, panô áp phích Thiết kế nội dung về chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế dưới dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí tại cơ quan thuế, kể cả các trung tâm công cộng nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch..
- Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng các chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho các doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời những thông tin về chính sách, chế độ thuế cho các doanh nghiệp để chấp hành. Thiết lập đường dây điện thọai n ng để kịp thời hướng dẫn, giải thích những vướng mắc cho đối tượng nộp thuế. - Phải dựa vào sự đ ng g p ý kiến của các đối tượng nộp thuế c ng như c biện pháp theo dõi nếu phát hiện c hành động lợi dụng các thủ tục về thuế để nh ng nhiễu, gây phiền hà đối với tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt ra các thủ tục về thuế trái qui định phải kiên quyết xử lý nghiêm minh.
c) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về thuế, kiên quyết xử l các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Để tăng cường công tác quản lý thu ngân sách và hiệu lực của pháp luật Nhà nước