PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân thành phố nha trang (Trang 64)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến thành các nhân tố. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến đƣợc xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố

khám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy.

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá các b ến độc lập

Để kiểm tra xem mẫu điều tra có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay không, tác giả tiến hành kiểm định hệ số Kaiser - Meyer - Olkin và kiểm định Bartlett’s. Điều kiện cần để phân tích EFA là giữa các biến quan sát phải có mối quan hệ đủ lớn. Với kiểm định KMO có hệ số KMO = 0.630> 0.5 nên phân tích EFA là phù hợp. Kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. = 0.000 < 0.005 chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.3: i m định O và Bart ett’s Test ( ần 1)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .630

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 826.402

df 171

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

Kết quả phân tích EFA lần 1 (Phụ lục 9) có số lƣợng nhân tố đƣợc xác định ở nhân tố có giá trị Eigenvalues = 1.099 ≥ 1, giá trị Eigenvalues đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có giá trị Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1 mới đƣợc giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả EFA lần 1 cho thấy có 6 nhân tố đƣợc rút ra. Và 6 nhân tố này giải thích đƣợc 66.007% (> 50%) độ biến thiên của dữ liệu chứng tỏ phân tích EFA là phù hợp. Với giá trị Hệ số tải nhân tố (Factor loading) của mỗi biến quan sát tại mỗi d ng đều lớn hơn 0.5 cho thấy có sự tƣơng quan cao giữa các biến quan sát với các nhân tố. Tuy nhiên, nhiều nhân tố bằng 0 và một số nhân tố xoay không đủ 3 biến quan sát (Phụ lục 9)

Sau khi fix lại ma trận xoay thành 5 nhân tố và loại các biến không đạt yêu cầu, ta thực hiện phân tích EFA lần 2 cho các biến c n lại.

Bảng 4.4: i m định O và Bart ett’s Test ( ần 2)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .637 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 665.538

df 120

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.5: ết quả ph n t ch EFA các biến độc p ần 2

Rotated Component Matrixa

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 KT2 .850 KT4 .837 KT3 .783 KT1 .625 LV3 .915 LV4 .904 DP2 .569 DP3 .793 DP4 .728 DP1 .647 LD4 .860 LD5 .834 LD3 .598 GT1 .811 GT4 .748 GT2 .560

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

Qua phân tích EFA lần hai ta giữ lại đƣợc 16 biến quan sát. Đồng thời kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ tƣơng quan với nhau (Mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05) với hệ số KMO = 0.637 (0.5 < KMO < 1.0), chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm các biến quan sát này lại với nhau là phù hợp. Kết quả 5 nhân tố với tổng phƣơng sai trích là 65.722%, tức là khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 16 biến quan sát là 65.722% (> 50%), 5 nhân tố này đƣợc mô tả nhƣ sau:

Nh n t thứ nhất được đo ường bằng 4 biến quan sát bao gồm:

 KT1: Anh/chị nhận đƣợc sự phản hồi về công việc của cấp trên

 KT2: Anh/chị nhận đƣợc sự ghi nhận về công việc của cấp trên khi làm tốt công việc.

 KT3: Anh/chị nhận đƣợc tiền thƣởng xứng đáng với kết quả mà anh/chi đóng góp cho UBND TP. Nha Trang.

 KT4: Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thƣởng trong tổ chức.

Các yếu tố thành phần này đo lƣờng kết quả thực hiện công việc, vấn đề tiền lƣơng, tiền thƣởng và sự động viên tại UBND TP. Nha Trang đối với cán bộ, công chức có thành tích tốt nên nhân tố này đƣợc đặt tên là Chế độ khen thƣởng và công nhận, ký hiệu là KTCN.Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 3.115> 1 và giải thích đƣợc 19.470% phƣơng sai. Trong các biến thuộc thành phần chế độ khen thƣởng và công nhận thì cán bộ, công chức đánh giá yếu tố KT2 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.850

Nh n t thứ hai được đo ường bằng 3 biến quan sát bao gồm:

 LV3: Khi cần hỗ trợ Anh/chị luôn nhận đƣợc sự hợp tác của các phòng ban trong công ty

 LV4: Làm việc nhóm để giải quyết công việc chung, không phải để phân cấp

 DP2: Học tập làm tăng cơ hội thăng tiến trong công việc

Các yếu tố thành phần này đo lƣờng đam mê làm việc với tổ chức, sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc nhƣ một đội, khi cần sự hỗ trợ mọi ngƣời luôn nhận đƣợc sự hợp tác của các ph ng ban, bộ phận khác trong tổ chức nên nhân tố này đƣợc đặt tên là Làm việc nhóm, ký hiệu LV. Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 2.488> 1 và giải thích đƣợc 35.023% phƣơng sai. Trong các biến thuộc thành phần làm việc nhóm thì cán bộ, công chức đánh giá yếu tố LV3 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.915.

Nh n t thứ ba được đo ường bằng 3 biến quan sát bao gồm:

 DP1: Anh/chị đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu

 DP4: Nơi Anh/chị làm việc luôn tạo điều kiện cho anh chị phát triển cá nhân Các yếu tố thành phần này đo lƣờng mức độ tham gia các chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu công việc, huấn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc, cơ hội thăng tiến nghề nghiệp nên nhân tố này đƣợc đặt tên là Đào tạo và phát triển, ký hiệu là DP.Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 2.321> 1 và giải thích đƣợc 49.528% phƣơng sai. Trong các biến thuộc thành phần đào tạo và phát triển thì cán bộ, công chức đánh giá yếu tố DP3 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.793.

Nh n t thứ tư được đo ường bằng 3 biến quan sát bao gồm:

 LD3: Lãnh đạo khuyến khích học hỏi và sửa chữa sai lầm do cải tiến trong công việc.

 LD4: Lãnh đạo công bằng và minh bạch trong mọi họat động quản trị.

 LD5: Lãnh đạo luôn hoạch định trƣớc những thay đổi chính sách liên quan đến cán bộ, công chức

Các yếu tố thành phần này đo lƣờng về hành vi của lãnh đạo, đem lại động lực cho cán bộ, công chức nhƣ động viên, khuyến khích, công bằng, minh bạch nên nhân tố này đƣợc đặt tên là Lãnh đạo, ký hiệu LD. Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 1.459> 1 và giải thích đƣợc 58.647% phƣơng sai. Trong các biến thuộc thành phần môi trƣờng làm việc thì cán bộ, công chức đánh giá yếu tố LD4 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.860.

Nh n t thứ năm được đo ường bằng 3 biến quan sát bao gồm:

 GT1: Những thay đổi về chính sách liên quan đến cán bộ, công chức công ty đều đƣợc thông báo đầy đủ

 GT2: Anh/Chị nhận đƣợc hƣớng dẫn của cấp trên khi gặp khó khăn trong công việc

 GT4: Sự phối hợp đƣợc khuyến khích khi làm việc trong công ty

Các yếu tố thành phần này đo lƣờng các chính sách liên quan đến nhân sự trong tổ chức đều đƣợc thông báo rõ ràng, thông tin để thực hiện công việc, hƣớng dẫn của cấp trên, chức năng nhiệm vụ không chồng ch o nên nhân tố này đƣợc đặt tên là Giao

tiếp trong tổ chức, ký hiệu là GT. Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 1.132> 1 và giải thích đƣợc 65.722% phƣơng sai. Trong các biến thuộc thành phần giao tiếp trong tổ chức thì cán bộ, công chức đánh giá yếu tố GT1 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.811 (Phụ lục 9)

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá b ến phụ thuộc

Kiểm định KMO là 0.641>0.5 và Sig. của kiểm định Bartlett’s = 0.000 < 0.05, nhƣ vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.6: i m định O và Bart ett’s Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.641

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 134012

df 15

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Hệ số tải nhân tố trung bình, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải trung bình trên nhân tố mà nó đo lƣờng, nhỏ nhất là 0.542. Do đó, không có yếu tố thành phần nào bị bỏ đi (Phụ lục 9).

Bảng 4.7: ết quả ph n t ch nh n t biến ph thuộc (GK)

B ến quan sát Hệ số tả nhân tố GK4 .703 GK2 .681 GK5 .669 GK1 .597 GK3 .545 GK6 .542

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ph p ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát:

 GK2: Anh/chị tự nguyện làm bất cứ việc gì do tổ chức giao để đƣợc ở lại làm việc với tổ chức.

 GK3: Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức dù đƣợc đề nghị hấp dẫn hơn từ nơi khác.

 GK4: Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp tổ chức hoàn thành công việc thành công.

 GK5: Anh/chị xem tổ chức là mái nhà thứ hai của mình

 GK6: Anh/chị luôn trung thành với tổ chức

Các yếu tố thành phần đo lƣờng sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức, tổ chức là mái nhà thứ hai, Anh/chị luôn trung thành với tổ chức, Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức dù đƣợc đề nghị hấp dẫn hơn từ nơi khác v.v... , nên nhân tố này đƣợc gọi là Sự cam kết ắn bó của cán bộ, côn chức vớ tổ chức, ký hiệu GK.

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, ta có thể tóm lƣợc định nghĩa của các nhân tố theo Bảng 4.8 nhƣ sau:

Bảng 4.8: Bảng tóm tắt các nhóm nh n t sau ph n t ch EFA

STT Nhân tố Các b ến quan sát Loạ

1 GT GT1, GT2, GT4 (3 biến) Độc lập 2 DP DP1, DP3, DP4 (3 biến) Độc lập 3 KT KT2, KT4, KT3, KT1 (4 biến) Độc lập 4 LV DP2, LV3, LV4 (3 biến) Độc lập 5 LD LD3, LD4, LD5 (3 biến) Độc lập 9 GK GK1, GK2, GK3, GK4, GK5, GK6 (6 biến) Phụ thuộc Tổng số lƣợng biến quan sát độc lập : 16

Tổng số lƣợng biến quan sát phụ thuộc : 6

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY

đƣợc định nghĩa lại trong Bảng 4.8, việc này sẽ giúp chúng ta có phƣơng trình hồi quy gọn gàng, dễ đọc kết quả xuất ra, dễ nhận x t hơn và quan trọng hơn nữa là đúng mục đích nghiên cứu ban đầu đó là nghiên cứu các nhân tố độc lập tác động nhƣ thế nào đến nhân tố phụ thuộc chứ không phải xem x t danh sách 16 biến quan sát độc lập tác động thế nào đến biến phụ thuộc. Sau khi thực hiện tạo biến đại diện là giá trị trung bình của nhóm biến quan sát trong ma trận xoay lần cuối, ta có 5 biến độc lập và một biến phụ thuộc là GK không thay đổi so với mô hình ban đầu.

4.4.1. Phân tích tƣơn quan hệ số Pearson

Hệ số tƣơng quan Pearson dùng để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lƣợng. Nếu giữa hai biến có sự tƣơng quan chặt thì lƣu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tƣơng quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều đƣợc xem x t nhƣ nhau (xem Phụ lục 10).

Xem x t ma trận hệ số tƣơng quan ta thấy Sig. giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc, có 3 biến GT, KT, LD đều nhỏ hơn 0.05 cho thấy tƣơng quan không loại biến nào. Tuy nhiên, biến DP và LV sig >0.05. Nhƣ vậy có mối liên hệ tuyến tính giữa ba biến độc lập GT, KT, LDvới biến phụ thuộc.

X t về hệ số tƣơng quan Pearson giữa sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức và các biến độc lập tƣơng đối cao (thấp nhất là LV đạt 0.061), trong đó nhân tố Giao tiếp (GT) tƣơng quan mạnh nhất đến sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức (0.493), kế đến là Khen thƣởng và ghi nhận (KT) (0.339), Lãnh đạo (LD) (0.332). Do đó ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đƣa vào mô hình hồi quy để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc là sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức tại UBND TP. Nha Trang.

4.4.2. Phân tích hồ quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nhóm các biến theo từng yếu tố, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy. Mô hình hồi quy mà nghiên cứu áp dụng là mô hình hồi quy tuyến tính để xem x t mối liên hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Khi phân tích hồi quy, kết quả sẽ cho thấy đƣợc ảnh hƣởng của văn hóa tổ

chức đến sự cam kết gắn bó tổ chức của cán bộ, công chức tại UBND TP. Nha Trang, đồng thời cho biết mức độ tác động của các yếu tố và mức độ giải thích của chúng.

Cụ thể, phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 3 biến độc lập là (1) Giao tiếp trong tổ chức; (2) Khen thƣởng và ghi nhận;(3)Lãnh đạo và biến phụ thuộc sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức. Phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter) đƣợc dùng để phân tích hồi quy.

Trong mô hình hồi quy, Biến phụ thuộc là biến “Sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức”. Giá trị của các yếu tố đƣợc dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Mô hình đƣợc viết nhƣ sau:

GK = β0 + β1*GT + β2KT + β3LD Trong đó:

GK : Sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức với tổ chức

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức với tổ chức, gồm: GT : Giao tiếp trong tổ chức

KT : Khen thƣởng và công nhận LD : Lãnh đạo

β0 : Hằng số

βi : Các hệ số hồi quy (i > 0)

a. Đánh á sự phù hợp của mô hình hồ quy

Để đánh giá sự phù hợp của mô hình ta dùng hệ số xác định R2 điều chỉnh. Hệ số xác định R2 điều chỉnh của mô hình này là 33.6%, thể hiện 3 biến độc lập trong mô hình ảnh hƣởng đến 33.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Với giá trị này thì độ phù hợp của mô hình là chấp nhận đƣợc trong trƣờng hợp nghiên cứu tâm lý xã hội có tính chất nhạy cảm (các vấn đề nội bộ tế nhị và khó trả lời) (Phụ lục 11).

Bảng 4.9: ô hình tóm tắt sử d ng phương pháp Enter

Mô hình R R2 R2 đ ều chỉnh Sa số chuẩn của

ƣớc lƣợn

Durbin - Watson

1 0.593a 0.352 0.336 0.421 1.323

Nguồn: Kết quả phân tích d liệu khảo sát của tác giả

b. K ểm định độ phù hợp của mô hình

Để kiểm định phù hợp của mô hình ta sử dụng các công cụ kiểm định F và kiểm định t. Để có thể suy mô hình này thành mô hình của tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thông qua phân tích phƣơng sai.

Ta có Sig. của F = 0.00 < 0.05. Nhƣ vậy, điều này có nghĩa là kết hợp của các biến thể hiện có trong mô hình có thể giải thích đƣợc thay đổi của biến phụ thuộc hay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự cam kết gắn bó của cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân thành phố nha trang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)