số tương quan nhỏ thì có thể dẫn đến phân tích nhân tố không thích hợp. Sử dụng kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity để kiểm định với giả thiết: Ho: không có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Từ bảng 2.15, tác giả nhận thấy giá trị Sig = 0.000, rất nhỏ so với mức ý nghĩa: 1% nên ta hoàn toàn có cơ sở đểbác bỏ Ho haycó thể khẳng định rằng: với độ tin cậy 99% giữa các biến quan sát đưa vào phân tích có mối liên hệ với nhau. Ngoài ra hệ số KMO bằng 0.719 (lớn hơn 0.5) chứng tỏ mô hình được đưa vào phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 2.15: Hệ sốKMO và kiểm định Bartlett'scác thành phần mô hình SERVPERF Hệ số KMO và kiểm địnhBartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .719 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1736.154
df 153
Sig. 0.000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Bảng 2.16: Kết quả rút trích các thành phần theomô hình SERVPERF
Nhân tố
Eigenvalues khởi tạo Phương sai rút trích Tổng
cộng
%
phương sai % tích lũy
Tổng cộng
%
phương sai % tích lũy
1 4.932 27.4 27.4 4.932 27.4 27.4 2 2.928 16.265 43.665 2.928 16.265 43.665 3 1.701 9.449 53.113 1.701 9.449 53.113 4 1.498 8.321 61.435 1.498 8.321 61.435 5 1.108 6.154 67.589 1.108 6.154 67.589 6 0.921 5.118 72.707 7 0.908 5.045 77.752 8 0.699 3.882 81.634 9 0.614 3.41 85.043
10 0.492 2.734 87.777 11 0.448 2.492 90.269 12 0.41 2.28 92.549 13 0.326 1.811 94.36 14 0.264 1.469 95.83 15 0.255 1.414 97.244 16 0.225 1.252 98.495 17 0.147 0.816 99.312 18 0.124 0.688 100
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Theo tiêu chuẩn Eigenvalue thì có 5 nhân tố được rút ra và 5 nhân tố này giải thích được 67.589% ( lớn hơn 50%) sự biến thiên của dữ liệu. Cột % tích lũy cho biết các thông tin có liên quan sau khi số lượng nhân tố được rút ra hay chính là phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố chung.
Bảng2.17: Ma trận nhân tốcác thành phần theomô hình SERVPERF