CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
2.2. Cơ sở lý thuyết:
2.2.2.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới:
Kinh nghiệm của nhật bản
DNVVN ở Nhật Bản đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải quyết đƣợc việc làm cho đa số ngƣời dân Nhật Bản. Năm 1981 DNVVN chiếm 98% trong tổng số các DN, chiếm 81,4% lao động. Các DNVVN ở cả 3 lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại và dịch vụ chiếm 83,6% các cơ sở và chiếm 75,6% lao động. Do đó, Nhật Bản đặt biệt chú trọng quan tâm đến việc phát triển các DNVVN.
Chính sách hổ trợ phát triển các DNVVN của chính quyền Nhật Bản. Nhật Bản quy định những vấn đề có tính ngun tắc cho các DNVVN hoạt động nhƣ các nhà cung cấp các bộ phận cấu kiện cho các DN lớn hoặc thực hiện hoạt động gia công.
Họ khuyến khích đầu tƣ cho các DNVVN. Chính phủ và các hiệp hội đã dành những khoản kinh phí lớn cho chƣơng trình hiện đại hóa các DNVVN.
Thiết lập “Hội đồng các DN nhỏ” đây là tổ chức tƣ vấn trực thuộc Thủ tƣớng hoạt động chuyên cho các DNVVN.
Kinh nghiệm của Singapore
Ở Singapore các DNVVN đƣợc xác định trên cơ sở vôn cô phân và tài sản cố định chiếm tới 90% tổng số các xí nghiệp đƣợc thành lập, 44% lực lƣợng lao động, 24% giá tri gia tăng và 16% xuất khẩu trực tiếp. Những xí nghiệp này phần lớn tham gia vào lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, ở đó tập trung đến 90% số xí nghiệp. Ngay từ năm 1962, Chính phủ Singapore đã thấy đƣợc các DNVVN là hết sức quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nƣớc. Do đó, Singapore có nhiều kinh nghiệp trong sự trợ giúp phát triển DNVVN.
Nền tảng cơ bản là rất quan trọng, bao gồm một Chính phủ mạnh, một mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi và hạ tầng cơ sở có hiệu quả.
Phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng và cần thiết. Đào tạo để tạo điều kiện tiếp thu công nghệ và các thể chế đào tạo trong kế hoạch tổng thể về DNVVN đã thể hiện đƣợc tầm quan trọng này.
Điều phối là cần thiết, cả về mặt thể chế và chính sách. Cần cố gắng để nâng cao trình độ của các tổ chức nghiên cứu và đào tạo.Cần phải hợp tác với các hãng lớn. Chính phủ có vai trị quan trọng thúc đẩy tinh thần tự lực cánh sinh.