Bà La Mơn Giáo (Brahmanisme)

Một phần của tài liệu Phat-Hoc-Tinh-Hoa-HT-Duc-Nhuan (Trang 59 - 60)

- Lankàvatàra: Lăng Già.

A. Bà La Mơn Giáo (Brahmanisme)

Tơn giáo này thốt thai từ một tơn giáo tối cổ của Ấn Độ là Rig Véda, cĩ

cách đây khoảng bốn nghìn năm, do ngƣời Aryen chủ lập.

Căn cứ trong thánh thƣ Védas thì sự tín ngƣỡng duy nhất của tơn giáo này là thờ thần BRAHMA = Phạm Thiên (linh hồn của vũ trụ), vị thần hằng cĩ đời đời. Brahma là căn thể của vũ trụ, hết thảy vạn tật đều do Brahma sáng tạo. Vì Brahma là vơ thủy vơ chung. Đấy là quan niệm lúc ban sơ, nhƣng qua nhiều cải cách, và hiện nay, thánh thƣ mỗi ngày một tạo dựng thêm, do đĩ ý niệm của con ngƣời (ngày nay) về một ―đấng tối cao‖ khơng cịn giống nhƣ trƣớc nữa. Trong bộ Tế Nghi Thư (Brahma na) cho rằng, đấng Chủ Tể sáng

tạo vũ trụ thế giới này là thần PRAJPATI. Và xét trên nguyên lý thì Prajapati với Brahma là một thể, đồng nhất tính.

Triết lý hình nhi thƣợng của thuyết ―Prajapati‖ trong Thánh thƣ Brahmana, cho ta thấy: Prajapati từ chỗ vơ hình biến thành hữu hình. Hay nĩi khác, từ trừu tƣợng trở thành hiện thực, nghĩa là từ cái Khơng, đi đến cái Cĩ (trong

cái khơng nĩ cĩ một động tính; rồi từ cái động tính ấy nảy sinh hiện thực là thời gian và vạn vật) Nhƣng trong bộ Áo Nghĩa Thƣ (Upanishad) lại thƣờng đề cập đến thần ATMAN, vì Atman là hiện thể của thần tối cao Brahma.

Atman là hơi thở là sinh khí cĩ bàng bạc trong khơng gian và cả trong vật thể nữa. Con ngƣời là một tiểu linh tính nằm trong cái đại linh tính của Brahma. Thuyết lý này đã đƣa Brahma lại gần với con ngƣời, đƣa ngay vào trong con ngƣời, tức là đặt con ngƣời bình đẳng đấng Brahma. Những tín đồ tơn giáo này đều tin rằng: Vũ trụ lúc ban sơ – xin nhấn mạnh: lúc ban sơ – là do một vị (tức đã nhân cách hĩa: Personnification) sáng tạo ra. Về phƣơng diện tu dƣỡng thì thánh thƣ dạy con ngƣời phải xả Ác hành Thiện, để sau khi chết (sẽ) đƣợc thần đĩn về thiên cung, hƣởng cuộc đời hạnh phúc, sống trong cảnh huy hồng lộng lẩy; bằng ngƣợc lại, nếu bình sinh khơng chịu tu phúc, khơng tin theo lời dạy của vị giáo chủ thì vẫn phải đày xuống hỏa ngục, chịu muơn nghìn thống khổ, và vĩnh kiếp khĩ mà thốt ra!…

Một phần của tài liệu Phat-Hoc-Tinh-Hoa-HT-Duc-Nhuan (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)