- Lankàvatàra: Lăng Già.
ÐẠI THỪA, TIỂU THỪA.
Ðạo Phật bao giờ cũng chủ trƣơng chỉ cĩ pháp Nhất Thừa. Trong kinh Pháp Hoa (Saddhama – pudarikam) ghi:
―Khắp mƣời phƣơng các đức Phật, chỉ cĩ pháp Nhất Thừa (Ekayànam), khơng hai, cũng khơng ba; trừ khi đức Phật phƣơng tiện nĩi: ―Thập phƣơng Phật độ trung, duy hữu nhất Phật thừa, vơ nhị diệt vơ tam, trừ Phật phƣơng tiện thuyết.‖
Ðức Phật ra đời thuyết pháp ý chính là dạy cho chúng sinh Pháp NHẤT THỪA. Nhƣng vì căn cơ của chúng sinh cĩ cao, thấp bởi tƣ tƣởng khơng đồng: nên giáo lý của Phật cũng theo đĩ chia ra Ðại Thừa, Tiểu Thừa.
Kinh Lăng Già (Lankàvatàra sutra) chép:
“Ðại Thừa và Tiểu Thừa đều tùy tâm lượng chúng sinh mà đặt tên vậy”.
Chữ Thừa (Thặng): nghĩa là cổ xe để chuyên chở ngƣời ta từ nơi này qua nơi khác. Giáo lý Phật Ðà cĩ đủ cơng năng, phƣơng pháp dắt đƣờng chỉ lối và chuyên chở chúng sinh từ bến mê mờ lầm lạc tiến lên bờ giác, khơng cịn bị đắm chìm trong biển luân hồi sinh tử. Và, vì sự tu chứng cĩ khác nhau, nên đức Phật đã phƣơng tiện đặt ra năm thừa để hĩa độ chúng sinh. Những gì gọi là Năm Thừa?
1.Nhân Thừa 2.Thiên Thừa 3.Thanh Văn Thừa
4.Duyên Giác Thừa 5.Bồ Tát Thừa.
Nhƣ trên đã nĩi, đấy chẳng qua vì căn tính chúng sinh khơng đồng, nên đức Phật mới phƣơng tiện nĩi Pháp năm thừa để tùy cơ hĩa độ chứ thực ra duy chỉ cĩ NHẤT PHẬT THỪA .
Nĩi về Tiểu Thừa (Hirayana) là những hàng đệ tử tu theo lối ―tự lợi‖, mong cầu sự giải thốt trong phạm vi các nhân, ví nhƣ cỗ xe nhỏ, sức vận tải đƣợc ít… và nhƣ vậy, chƣa thể phá trừ đƣợc ―pháp chấp‖ (chấp vạn vật là thực tại tuy cĩ sai khác nhƣng ―pháp thể thƣờng cĩ‖) nên chỉ mới trừ đƣợc ―ngã
chấp‖ (cái chấp cĩ ―ta‖), bởi giới luật và cách tu của Tiểu Thừa giáo hãy cịn
nệ vào hình thức (phạm vi tu trì) nên sự tu chứng cũng rất hạn hẹp, cùng tột là chứng thành quả A La Hán; trái lại, những ngƣời tu theo pháp mơn Ðại Thừa (mahanaya) thì lại căn cứ vào sự hiểu, làm, và thể chứng. Tuy cũng
căn cứ vào giới luật tu trì, nhƣng đĩ chỉ là phƣơng tiện nhằm đạt đạo quả: tối cao Phật Ðà. Khi đã giác ngộ, khơng cịn câu nệ ở hình thức nữa, mà chỉ trực giác sự vật bằng những điều mình đã chứng ngộ sự thật, đồng thời giác ngộ mọi ngƣời, họ cĩ tâm lƣợng rộng lớn bao trùm cả thái hƣ, nên thƣờng lấy việc ―lợi tha‖ làm nhiệm vụ chính (nhƣ đức Phật THÍCH CA tu khổ hạnh để tìm chân lý, thấy chân lý, Phật khơng cần tu nữa mà chỉ cần trực tiếp giáo hĩa chúng sinh), bởi họ khơng cịn ―chấp ngã‖, ―chấp pháp‖. Quyền Ðại Thừa giáo (chƣa hồn tồn là Ðại Thừa) thì nĩi rằng ―Vạn vật sinh ra đều bởi Tâm45, vạn tượng trong vũ trụ đều do Tâm phát hiện‖. Nên lối kiến giải
là ―Ngồi Tâm khơng Pháp, ngồi Pháp khơng Tâm‖.
Giáo pháp Ðại Thừa chủ trƣơng thuyết ―khơng phải cĩ, khơng phải khơng‖ khơng phải hai (Advaya) tức là khơng Nhất Nguyên, khơng Nhị Nguyên nhƣ triết học thuần lý chủ trƣơng, cũng khơng nhƣ cái ―cĩ‖ của Tiểu Thừa quan niệm, lại khơng nhƣ cái ―khơng‖ của Quyền Giáo Ðại Thừa. Ðĩ mới thực đúng với chân lý của các pháp, vì đã vƣợt ra ngồi những gì khuơn khổ nhất, cũng ví nhƣ cỗ xe lớn, sức chuyên chở đƣợc rất nhiều… Luật phái này rộng rãi hơn, khơng câu nệ, cố chấp, hẹp hịi…
Nhƣ trên, cho ta thấy, một bên trọng hình thức, một bên trọng tinh thần, thế tất nhiên tƣ tƣởng khơng đồng, vì một cớ rất dễ hiểu là: các bậc Trƣởng Lão và Ðại Chúng Bộ, do sự bất đồng về 10 điều luật, đã mở màn cho cuộc phân chia thành hai phái: Ðại Thừa - Tiểu Thừa. Cuộc phân chia này xảy ra ngay giữa thời kỳ Ðại Hội Kết Tập Kinh Tạng kỳ II…
Nĩi về giáo nghĩa, Ðại Thừa và Tiểu Thừa đều cĩ Kinh, Luật, Luận.
Những kinh điển của Ðại Thừa cũng gọi là Bồ Tát Tạng (Bodhisattavapitakam). Kinh nhƣ: HOA NGHIÊM, BÁT NHÃ, PHÁP HOA
v.v… Luật cĩ PHẠM VÕNG, ÐẠI THỪA GIỚI KINH… Luận với những bộ
A TỲ ÐẠT MA, KHỞI TÍN, ÐẠI TRÍ ÐỘ, THÀNH DUY THỨC và NHÂN MINH…
- Những kinh điển về Tiểu Thừa gọi là Thanh Văn Tạng (Sràvakapitakam). Kinh nhƣ: TRƯỜNG A HÀM, TĂNG NHẤT A HÀM…
Luật: TỨ PHẦN, THẬP TỤNG… Luận cĩ: CÂU XÁ và THÀNH THẬT… Sở dĩ cĩ sự phân chia Ðại Thừa, Tiểu Thừa là do tâm lƣợng chúng sinh cĩ sai khác, nên giáo lý của Phật cũng tùy duyên chia ra cĩ rộng hẹp, cao
thấp… nên sự tu chứng cũng do đấy mà cĩ sự khác biệt. Tuy nhiên, chân lý thì đồng nhất bất biến. Tiểu Thừa cùng cực chỉ đạt đến quả vị A La Hán. Cịn Ðại Thừa thì tu lên mãi cho đến bao giờ chứng ngộ quả vị tối cao: PHẬT ÐÀ.
Trong kinh điển đạo Phật cĩ chỗ gọi Nhị Thừa giáo tức chỉ cho Thanh Văn và Duyên Giác. Song Thanh Văn lại chia làm 4 quả vị:
Tƣ Ðà Hồn (Srotàpanma)
Tu Ðà Hàm (Sakrdàgami)
A Na Hàm (Arigami)
A La Hán (Arahat)
Duyên Giác duy chỉ cĩ một quả vị: Thanh Văn hay là Tích Chi Phật.
- Những ngƣời thực hành ―Tam Qui‖46, Ngũ Giới47, gọi là Nhân Thừa. - Những ngƣời tu theo pháp ―Thập Thiện‖48, gọi là Thiên Thừa.
- Những ngƣời trực tiếp hay gián tiếp nghe Phật thuyết pháp, hoặc học theo giáo lý ―Tứ Diệu Ðế‖49
mà tu hành chứng ngộ, gọi là Thanh Văn
(Sràvaka).
- Những ngƣời tự mình cĩ đủ trí tuệ hoặc nƣơng nơi giáo pháp xét biết tự thân tâm mình cho đến sự vật trong vũ trụ khơng cái gì khơng do nhân duyên sinh, theo phép quán ―Thập Nhị Nhân Duyên‖50
tu hành chứng ngộ, gọi là Duyên Giác (Pratyckabuddhi).
- Những ngƣời thực hành hạnh Bồ Tát (Boddhisattva) cũng phải nƣơng vào Tứ Diệu Ðế làm quan điểm chính, đồng thời tu các pháp mơn
―Lục Ðộ51
Vạn Hạnh52‖ để chứng quả vị tối cao: Phật Ðà (Buddha).
(Nhân, Thiên, Thanh Văn, Duyên Giác và Bồ Tát, gọi chung là năm thừa). Ðức Phật nĩi pháp năm thừa chẳng qua tùy theo tâm trí chúng sinh cĩ cao thấp khác nhau, kỳ thực đều qui về một Phật Thừa cả.
Nhƣ vậy, dù cĩ chia giáo này giáo khác nhƣng vẫn qui về một giáo duy nhất, cũng nhƣ nƣớc trăm sơng đều chảy về biển cả - Nhất Vị Thanh Tịnh.
---o0o---