Phân tích tài chính là “một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp” (Lƣu Thị Hƣơng, 2012, tr. 20)
Từ khái niệm phân tích tài chính nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng phân tích tài chính là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp và cũng đòi hỏi cả một quá trình nghiên cứu và đánh giá một cách khoa học và kỹ lƣỡng. Để hoạt
động phân tích tài chính đạt đƣợc hiệu quả thì yêu cầu nguồn dữ liệu cung cấp phải chính xác, ngƣời tiến hành phân tích phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng làm việc nhất định. Phân tích tài chính là một hoạt động vô cùng quan trọng vì kết quả của nó đƣợc sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau. Phân tích tài chính giúp cho nhà quản lý nắm đƣợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, đồng thời có thể phat hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình thông qua việc so sánh các kết quả của phân tích tài chính. Từ đó nhà quản lý có thể đề ra những biện pháp hữu hiệu kịp thời khắc phục những khó khăn cũng nhƣ phát triển hơn nữa các điểm mạnh của mình. Kết quả phân tích tài chính cũng là một căn cứ để các chủ thể khác nhƣ ngân hàng, Nhà nƣớc, các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp khác… đành giá về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có hƣớng đầu tƣ thích hợp và hiệu quả nhất.
1.3.3.1. Phƣơng pháp phân tích
Có một hệ thống các công cụ và phƣơng pháp mà ngƣời phân tích sử dụng trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng phổ biến nhất là phƣơng pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.
Phƣơng pháp so sánh: Khi sử dụng phƣơng pháp này cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đƣợc nhƣ phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính… của các chỉ tiêu tài chính. Đồng thời căn cứ theo mục đích nghiên cứu mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về mặt không gian hoặc thời gian, kỳ phân tích đƣợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh đƣợc sử dụng có thể là số tuyệt đối, số tƣơng đối hoặc số bình quân.
Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ: Phƣơng pháp này yêu cầu các tỷ lệ so sánh chủ yếu theo các tiêu chí cơ bản, xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mực để nhận xét và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Tài liệu phân tích
Phân tích tình hình tài chính là phƣơng pháp để đánh giá tình hình tài chính nói riêng và tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp nên các tài liệu sử dụng trong quá trình phân tích rất đa dạng và cần đƣợc kết hợp một cách hợp lý. Trong
tất cả các tài liệu đƣợc sử dụng thì Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng và đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích tài chính. Báo cáo tài chính thể hiện toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là nơi để cung cấp nguồn thông tin chính xác và thiết thực cho các chủ thể cả trong doanh nghiệp lẫn ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là một tài liệu đƣợc xây dựng qua quá trình tính toán tỉ mỉ và chi tiết, có sự kết hợp của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp nên các thông tin trong đó rất cụ thể, chính xác và phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính có 3 loại là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
1.3.3.3. Nội dung phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là vô cùng quan trọng, do đó khi tiến hành phân tích phải đảm bảo đƣợc các nội dung sau:
- Phân tích khái quát một số vấn đề:
o Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của doanh nghiệp.
o Phân tích kết cấu nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
o Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
o Phân tích tình hình thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc. - Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trƣng tài chính của doanh nghiệp.
1.3.3.4. Các chỉ tiêu phân tích tài chính
Việc phân tích các đặc trƣng tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đƣợc tình hình của đơn vị mình và chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho thời kỳ tƣơng lai, giúp cho các ngân hàng hay các nhà đầu tƣ xem xét tình hình doanh nghiệp và có các quyết định thích hợp trong lĩnh vực của mình.
Có 4 nhóm chỉ tiêu đặc trƣng tài chính của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
- Chỉ tiêu về kết cấu tài chính (tỷ trọng nợ )
- Chỉ tiêu đặc trƣng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực
- Chỉ tiêu đặc trƣng về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận
a) Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành còn đƣợc gọi là khả năng thanh toán ngắn hạn, đƣợc tính nhƣ sau:
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.226) Trong đó: Tài sản lƣu động gồm vốn bằng tiền, tài sản dự trữ( vật tƣ, hàng hoá, chi phí sản xuất dở dang) và vốn trong thanh toán (các khoản phải thu). Số nợ gồm các khoản phải trả( ngƣời bán, lƣơng, BHXH…), các khoản vay nợ( nợ ngân hàng, nợ mua trái phiếu…), các khoản thuế phải nộp mà chƣa nộp và các phải nộp và phải trả khác.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thƣớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu sách của những chủ nợ đƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu dộng có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời càng lớn thì khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp càng cao.
Hệ số thanh toán nhanh
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.226) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng số (tài sản) lƣu động Tổng số nợ
Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu Tổng số nợ trong hạn
Hệ số thanh toán nhanh là thƣớc đo về khả năng trả nợ ngay, nợ đến hạn không dựa vào việc bán vật tƣ hàng hoá( kể cả sản phẩm dở dang).
Hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh và hệ số này càng cao càng tốt. Nếu cao hơn hệ số thanh toán trung bình của ngành thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khả quan hơn mức trung bình của ngành. Nếu doanh nghiệp thu các khoản phải thu thì đã đủ trả các khoản nợ trong kỳ hạn mà không cần phải bán đi vật tƣ hàng hoá.
Hệ số thanh toán tức thời
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.226) Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tức thời Thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của DN. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này đƣợc sử dụng nhằm đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của DN.
b)Chỉ tiêu khả năng hoạt động
Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lƣờng xem doanh nghiệp khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu qủa nhƣ thế nào.
Số vòng quay hàng tồn kho
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.220) Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng
Tiền mặt Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tức thời = Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số dƣ bình quân hàng tồn kho =
tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì nhƣ thế có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngƣng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.
Số ngày lưu kho bình quân:
Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để tiêu thụ số hàng tồn kho bình quân trong kì của DN. Thời gian của kì phân tích một tháng là 30 ngày, một quý là 90 ngày, một năm là 360 ngày hoặc 365 ngày.
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.220) Dự trữ hàng tồn kho sẽ làm DN phát sinh chi phó bảo quản hàng tồn kho, có thể phải gánh chịu các thiệt hại hƣ hỏng, thất thoát hàng hóa trong quá trình dự trữ .
Đặc biệt là DN sẽ phải gánh chịu chi phí cơ hội trong việc sử dụng vốn, do đó có một lƣợng vốn lớn bị đọng lại trong hàng tồn kho.
Mặc dù vậy, các DN thƣờng vẫn dự trữ một mức hàng tồn kho nhất định nhắm đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không bị lỡ các cơ hội tạo doanh thu.
Vòng quay các khoản phải thu
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.216) Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
Số ngày lƣu kho bình quân 360 Số vòng quay HTK = Vòng quay khoản phải thu
Doanh thu
Bình quân các khoản phải thu =
động của doanh nghiệp, đƣợc tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dƣ bình quân các khoản phải thu trong kỳ.
Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp. Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi nhƣ lƣợng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới không còn nữa.
Việc chiếm dụng vốn này thoạt nhìn không mấy quan trọng, vì theo logic thông thƣờng, khách hàng nợ rồi khách hàng cũng sẽ phải trả cho doanh nghiệp, không trả lúc này thì trả lúc khác, cuối cùng thì tiền vẫn thuộc về doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu khách hàng chiếm dụng ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trƣờng, doanh nghiệp cần tăng lƣợng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng mua nguyên vật liệu, kéo theo yêu cầu phải có lƣợng tiền nhiều hơn, trong khi thời điểm đó lƣợng tiền của doanh nghiệp không đủ và đáng ra nếu khách hàng thanh toán những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ số tiền cần thiết để mua đủ số lƣợng nguyên vật liệu theo yêu cầu. Do đó, trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vào lƣợng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lƣợng tƣơng ứng với số lƣợng nguyên vật liệu đƣợc mua vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điều này đƣơng nhiên sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tính toán hệ số này chính xác hơn, ngƣời ta dùng doanh thu không thanh toán ngay trong kỳ thay cho doanh thu trong kỳ. Số dƣ bình quân các khoản phải thu trong kỳ đƣợc tính bằng cách lấy trung bình của số dƣ đầu kỳ các khoản phải thu của tháng đầu tiên, số dƣ cuối kỳ các khoản phải thu của tháng đầu tiên và số dƣ cuối kỳ các khoản phải thu của các tháng tiếp theo trong kỳ. Nếu không có số liệu về số dƣ các khoản phải thu hàng tháng, có thể thay số dƣ bình quân các khoản phải thu bằng số dƣ cuối kỳ các khoản phải thu.
Nói chung, hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu
sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất. Ngƣợc lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lƣợng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lƣu động này.
Từ chỉ số vòng quay các khoản phải thu ta tính đƣợc hệ số ngày thu tiền bình quân bằng cách lấy số ngày trong kỳ chia cho vòng quay các khoản phải thu. Ngƣợc lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ số ngày thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu của doanh nghiệp càng nhanh.
Trong mỗi ngành khác nhau thì chỉ số này cũng khác nhau và để đánh giá hiệu quả quản lý của doanh nghiệp, cần so sánh hệ số ngày thu tiền bình quân với số ngày thanh toán cho các khoản công nợ phải thu mà doanh nghiệp đó quy định.
Vòng quay khoản phải trả
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.216) Hệ số khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Hệ số này quá thấp, doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn cao của khách hàng, có thể ảnh hƣởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp vì nợ phải trả cao.
Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lƣợng sản phẩm đối với khách hàng.
Kỳ trả tiền bình quân
Vòng quay khoản phải trả
Doanh thu
Bình quân các khoản phải trả =
Tƣơng tự nhƣ khi bán hàng, DN thƣờng bán trả chậm thì khi mua hàng DN cũng thƣờng mua trả chậm. Việc trả nợ cho ngƣời bán nhanh hay chậm sẽ ảnh hƣởng tới dòng tiền, do đó sẽ ảnh hƣởng tới chu kì vận động của vốn và tính thanh khoản của DN.
Vòng quay tài sản cố định
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.226) Trong đó, giá trị tài sản cố định là giá trị thuần của các loại tài sản cố định tính theo giá trị ghi sổ kế toán, tức nguyên giá của tài sản cố định khấu trừ phần hao mòn tài sản cố định dồn đến thời điểm tính.
Tỷ số này phản ánh tình hình quay vòng của tài sản cố định, và là một chỉ tiêu ƣớc lƣợng hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Nhƣ vậy, tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ vào tài sản cố định của doanh nghiệp, hay nói cách khác là một đồng tài sản cố định tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Tỷ số này cao chứng tỏ tình hình hoạt động của doanh nghiệp tốt đã tạo ra doanh thu thuần cao so với tài sản cố định, chứng tỏ việc đầu tƣ vào tài sản cố định của doanh nghiệp là xác đáng, cơ cấu hợp lý, hiệu suất sử dụng cao. Ngƣợc lại, nếu vòng quay tài sản cố định không cao thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng thấp, kết quả đối với sản xuất không nhiều, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp không mạnh. Mặt khác, tỷ số còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.
Vòng quay tổng tài sản
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, tr.220) Chỉ số này đo lƣờng khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tƣ vào