Quan điểm của Nhà nước về nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố hội an, tỉnh quảng nam (Trang 72 - 74)

- Về nguyên nhân chủ quan

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

3.1.2. Quan điểm của Nhà nước về nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa

được đặt dưới sự thống nhất của Đảng. Trong đó, khẳng định văn hóa là động lực quan trọng trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là cốt lõi trong tư tưởng văn hóa nước ta. - Phải đảm bảo dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động văn hóa dưới sự định hướng của Đảng.

- Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa đó phải bảo tồn và phát huy được truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, đảm bảo tính thống nhất và đa dạng của văn hóa các dân tộc cộng đồng Việt Nam. - Phát triển kế thừa các giá trị văn hóa dân tộc gắn liền tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại để làm phong phú nền văn hóa nước ta.

- Nâng cao tính chiến đấu của các hoạt động văn hóa, khẳng định những nhân tố mới và những giá trị cao đẹp của dân tộc ta.

- Văn hóa là sự nghiệp của tồn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng.

3.1.2. Quan điểm của Nhà nước về nâng cao hiệu quả quản lý di sản vănhóa hóa

- Quan điểm thống nhất vai trò quản lý: Trách nhiệm quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị các di tích là trách nhiệm chung của tồn xã hội, trong đó nhà nước ln giữ vai trò chủ đạo. Đơn vị đầu mối để tham mưu QLNN về DTLS-VH là Sở

VHTT hoặc Sở VHTTDL thơng qua Ban quản lý di tích. Các cơ quan quản lý di tích các cấp có vai trị giám sát, điều hành các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Người dân có trách nhiệm tham gia quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di tích dưới sự giám sát, định hướng và hỗ trợ của cơ quan quản lý về chun mơn, nghiệp vụ. Đồng thời có vai trị giám sát ngược trở lại đối với các hoạt động quản lý của cơ

quan nhà nước trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật pháp về nội dung Luật DSVH.

- Quan điểm bảo đảm tính trung thực và tính nguyên gốc của di tích: DTLS- VH là bằng chứng vật chất phản ánh trung thực lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. Vì thế, việc bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH phải đảm bảo tính trung thực và ngun gốc. Tuy nhiên, trong q trình đó cần linh hoạt và căn cứ vào những điều kiện cụ thể để đưa ra các giải pháp bảo tồn hợp lý, làm hài hịa giữa tính khoa học và nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng, khơng để tính ngun gốc trở thành vật cản của sự phát triển.

- Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể gắn với các giá trị văn hóa phi vật thể: Cần có sự hài hịa trong việc bảo tồn, tơn tạo gắn với khai thác giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể để phát huy giá trị di tích.

- Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH gắn với cộng đồng và vì cộng đồng: DSVH là do con người sáng tạo ra; Bảo tồn gìn giữ các giá DSVH chính là bảo vệ bản sắc văn hóa, đặc trưng văn hóa của mỗi cộng đồng.

- Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH để "biến di sản thành tài sản” gắn với hoạt động du lịch để phát triển kinh tế địa phương. Để thực hiện tốt mục tiêu này cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các doanh nghiệp du lịch nhằm tạo sự liên kết hiệu quả và nguồn lực trở lại cho cơng tác bảo tồn. Đồng thời cần có chiến lược phát triển bền vững, điều chỉnh hài hòa giữa mục tiêu bảo tồn, khai thác, phát huy di tích.

Như vậy, qua các quan điểm trên có thể thấy DSVH là bộ phận khơng thể thiếu của văn hóa. Do đó, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn cả nước nói chung và tại thành phố Hội An nói riêng là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bậc nhất trong sự nghiệp phát triển văn hóa trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay. Để chỉ đạo, nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa tại thành phố Hội An nói riêng và cả nước nói chung, Đảng và Nhà nước đã đưa ra các quan điểm nâng cao cơ bản, đó đồng thời cũng là những quan điểm chỉ đạo quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.Các quan điểm chỉ đạo trên đã bao quát được toàn bộ những vấn đề cốt lõi của việc xây dựng và phát triển văn hóa cũng như công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong

thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố hội an, tỉnh quảng nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)