QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội và nguồn lực trong quản lý nhà nước về thực hiện pháp luật về người có cơng với cách mạng
thực hiện pháp luật về người có cơng với cách mạng
Bên cạnh, Quế Sơn có các tiềm năng về đất đai, nhất là đất rừng để phát triển thế mạnh về cây lâm nghiệp, huyện có sự phong phú và đa dạng về nguồn tài nguyên thiên nhiên với nhiều vẻ đẹp của các danh lam - thắng cảnh, hiện Quế Sơn đã và đang kêu gọi thu hút đầu tư vào: Khu du lịch sinh thái Suối Tiên (Quế Hiệp), Khu du lịch sinh thái Suối Nước Mát-Đèo Le (Quế Long), Hồ Giang (Quế Long), Vũng nước nóng Bàn Thạch (Quế Phong), núi Hịn Tàu... Đến nay đã có một nhà đầu tư vào đầu tư Khu du lịch sinh thái Suối Nước Mát-Đèo Le; ngồi ra, Quế Sơn cịn là địa danh gắn liền với nhiều di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng, như: Tượng đài chiến thắng Cấm Dơi; Đền Tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ huyện… để phát triển du lịch - dịch vụ. Bình quân lượng khách đến tham quan các điểm du lịch trên địa bàn huyện khoảng 05-07 ngàn lượt người/ năm.
Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện có sự phát triển tương đối khá mạnh, với khu công nghiệp Đông Quế Sơn; các cụm công nghiệp Hương An, Quế Cường, Dốc Đỏ…
Hệ thống mạng lưới giao thông ở huyện Quế Sơn có đường Quốc lộ 1A chạy qua địa phận các xã: Quế Xuân 1, Quế Xuân 2, Quế Phú, Hương An với chiều dài 8,5km; Đường ĐT chạy qua địa bàn huyện có 02 tuyến: ĐT 611A và ĐT 611B, có tổng chiều dài tuyến 37,5 km (trong đó: có 22km bê tông nhựa và 15,5km thâm
nhập nhựa); tồn huyện có 18 tuyến ĐH, với tổng chiều dài 119,29 km; Đường ĐX và đường nội thị có 65 tuyến, với tổng chiều dài 113,3km. Đường Dân sinh (thơn, xóm) có tổng chiều dài 393,66 km. Đường giao thông ĐX, ĐH được đầu tư bê tơng hóa, kết nối thơng suốt giữa các xã trong huyện và một số huyện trong tỉnh như: Nơng Sơn, Hiệp Đức, Thăng Bình, Duy xuyên….
Tình hình KT-XH trên địa bàn huyện Quế Sơn phát triển ổn định; phần lớn các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu trên các lĩnh vực của các ngành đều đạt và vượt, trong đó có nhiều chỉ tiêu vượt cao so với Nghị quyết đề ra. Nếu năm 2019 huyện Quế Sơn có tổng giá trị sản xuất (theo so sánh năm 2010) khoảng 5.117,116 tỷ đồng thì tổng giá trị sản xuất năm 2020 của huyện ước đạt 8.573 tỷ đồng, tăng 6,65% so với năm 2019. Thu phát sinh kinh tế đạt trên 147 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 950 tỷ đồng, Tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 39.433 tấn. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 36,07 triệu đồng; tăng 1,43 triệu đồng so với năm 2019. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,95%. [30]
Về dân số - lao động, theo số liệu điều tra của Chi Cục Thống kê huyện Quế Sơn, dân số huyện Quế Sơn năm 2019 là 81.186 người. Trong đó, khu vực nơng thơn có 73.623 người chiếm 90,68%, khu vực thành thị có 7.563 người chiếm 9,32%. Mật độ dân số chung toàn huyện là 315 người/km2 (cao nhất là xã Quế Xuân 1 với 948 người/km2, thấp nhất là xã Quế Hiệp với 99 người/km2). Dân số là nữ có 42.123 người, chiếm khoảng 51,88%, số dân là nam có 39.063 người, chiếm 48,12%. Quế Sơn nổi tiếng là mảnh đất và con người giàu truyền thống lịch sử cách mạng; hiện nay nguồn lực lao động của huyện khá dồi dào và được thụ hưởng nhiều ưu đãi từ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
Nhìn chung đối với huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam), trong sản xuất nông nghiệp đã từng bước đảm bảo việc chuyển đổi cây trồng, phát triển chăn nuôi; gắn liền với việc chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Cơng tác thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực của huyện, nhất là đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hệ thống thủy lợi, giao thông và hạ tầng các khu, cụm công nghiệp được tăng cường… Cơng tác cải cách hành chính được đẩy mạnh, phát huy
hiệu quả hoạt động của Trung tâm hành chính cơng của huyện và bộ phận một cửa ở các xã, thị trấn… Nhờ đó đóng góp vào việc giải quyết việc làm, thu nhập và đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên. Việc quản lý, sử dụng hiệu quả tài ngun, khống sản và bảo vệ mơi trường cũng được chú trọng từng bước.
Các chính sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo và các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, giáo dục… trên địa bàn huyện được triển khai thực hiện tích cực. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và xây dựng khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu được tập trung chỉ đạo quyết liệt; năm 2020 tồn huyện có 5/11 xã đã được cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa được chú trọng, tồn huyện hiện có 86,5% số thơn, tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa; 90,4% hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Chế độ chính sách, an sinh xã hội được chăm lo chu đáo; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên. Công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố kiện tồn và hoạt động hiệu quả. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội được quan tâm thực hiện, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể.
Tuy vậy so với yêu cầu phát triển mới hiện nay, huyện Quế Sơn của tỉnh Quảng Nam vẫn cịn một số hạn chế, khó khăn đó là:
Vai trị chủ thể của một bộ phận người dân trong xây dựng nông thôn mới chưa thể hiện rõ nét, nhiều tiêu chí thiếu tính bền vững. Tiến độ giải quyết hồ sơ, thủ tục, triển khai giải phóng mặt bằng, thi cơng, giải ngân, thanh quyết tốn một số cơng trình cịn chậm trễ, nhất là các cơng trình, phần việc xây dựng nơng thơn mới. Việc giải quyết vướng mắc để triển khai một số dự án cịn kéo dài.
Cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa đi vào chiều sâu. Tệ nạn ma túy, cờ bạc diễn biến phức tạp; vẫn còn đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp, nhất là đơn thư liên quan đến tranh chấp đất đai. Chất lượng sinh hoạt chi bộ thường kỳ và sinh hoạt chuyên đề ở chi bộ một số nơi còn hạn chế, một số tổ chức cơ sở đảng tỷ lệ phát triển đảng viên rất thấp...
móng trên đàn vật ni diễn biến phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, tình hình bão, lũ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất của nhân dân.