Thứ nhất: Yêu cầu của việc bảo vệ quyền con người
Hiến pháp đãkhẳng định nguyên tắc nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm cácquyền con người, qùn cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội;Qùn con người, qùn cơng dân chỉ có thể bị hạn
chế theo quy định của Luậttrong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xãhội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng(Điều 14 Hiến pháp 2013). Đây là nhữngnguyên tắc căn bản nhằm đề cao trách nhiệm của nhà nước trong mối quan hệ vớiQCN, quyền công dân.
Tham gia phiên tịa hình sự sơ thẩm, bị cáo chưa phải là tội phạm nên các quyền con người, quyền công dân của bị cáo vẫn cần phải được bảo đảm. Một trong các quyền đó là quyền bào chữa, bào chữa để chứng minh hành vi phạm tội. Trên thực tế, QBC của bị can, bị cáo dần dần được tôn trọnghơn, quy định cụ thể rõ ràng hơn trong các văn bản quy phạm pháp luật. Chính vì vậy, đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo tại phiên tịa hình sự sơ thẩm là một phần của bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai: Yêu cầu của việc bảo vệ quyền tố tụng của công dân
TTHS là hoạt động đặc thù của Nhà nước nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Từ đó đảm bảo tính cơng bằng của pháp luật, bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa đã được LTTHS Việt Nam ghi nhận là một trong những nguyên tắc có bản trong TTHS và ngày càng được hoàn thiện đã bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội nói chung, bị cáo nói riêng. Đồng thời, cùng với việc bảo vệ quyền lợi của bị cáo, việc bảo đảm quyền bào chữa khi tiến hành xét xử vụ án sơ thẩm vụ án hình sự cịn có ý nghĩa với hoạt động của CQTHTT. Điều đó có nghĩa là CQTHTT phải cẩn trọng, có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, qua đó giảm thiểu sai lầm, giúp cho việc giải quyết vụ án được khách quan, công bằng, hiệu quả; đúng người, đúng tội, đúng pháp luật;
không làm oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Các cơ quan này sẽ phải khơng ngừng nâng cao, hồn thiện năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và bảo vệ quyền con người trong TTHS.
Cùng với việc ghi nhận bảo đảm quyền bào chữa là nguyên tắc cơ bản trong TTHS, BLTTHS đã có nhiều quy định nhằm bảo đảm cho quyền bào chữa được thực hiện một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên các quy định này còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, gây khó khăn trong q trình thực hiện trong thực tế như quy định về việc thực hiện một số quyền của bị cáo, quyền của người bào chữa, quy định về tranh tụng tại phiên tịa xét xử vụ án hình sự… Vấn đề tăng cường tranh tụng trong TTHS được xác định là giải pháp quan trọng tạo ra bước đột phá trong việc đẩy mạnh dân chủ, công khai trong TTHS nói chung, xét xử vụ án nói riêng, tạo ra cơ chế bảo vệ quyền con người đối với người yếu thế tốt hơn; đồng thời đòi hỏi các CQTHTT, NTHTT nâng cao trách nhiệm, trình độ, năng lực, bản lĩnh trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Theo nguyên tắc này, sự thật của vụ án sẽ được mở ra qua sự tranh luận tự do và cởi mở giữa một bên là Nhà nước (thông qua đại diện) và một bên là bị cáo tại phiên tịa hình sự sơ thẩm (hoặc luật sư bào chữa của họ). Người tiến hành tố tụng và luật sư được sử dụng các quyền và nghĩa vụ pháp lý trong việc thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ, phân tích và đưa ra các kết luận đối với những việc cụ thể. Họ có thể tiến hành theo nhiều cách để đạt được mục đích buộc tội hay gỡ tội, miễn sao khi tranh tụng trước Toà, bên buộc tội phải đưa ra các chứng cứ nhằm chứng minh tính có lỗi của hành vi phạm tội và xác định rõ nguyên nhân, hậu quả của tội phạm phải được nằm trong mối quan hệ nhân quả. Hành vi có lỗi đó đã vi phạm pháp luật và gây ra hậu quả nhất định cho người bị hại. Và bao giờ bị cáo hay luật sư của bị cáo cũng đều
thu thập hoặc trình bày các chứng cứ mang tính chất gỡ tội cho bị cáo, điều này tạo ra sự bình đẳng giữa bên buộc tội và bên gỡ tội trong quá trình chứng minh hành vi phạm tội.
Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện hoạt động tranh tụng vẫn chưa được thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả trên thực tế trong q trình TTHS nói chung, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng. Điều đó dẫn đến việc tranh luận tại phiên tịa sơ thẩm chỉ mang tính hình thức, quyền bào chữa của bị cáo chưa thể hiện hết được vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị cáo cũng như góp phần giải quyết vụ án hình sự.
Thứ ba: Yêu cầu của việc bảo vệ quyền bào chữa của bị cáo tại phiên
tịa hình sự sơ thẩm
Trong q trình giải quyết VAHS nói chung, xét xử sơ thẩm nói riêng bị cáo là người bị buộc tội. Do trình độ, khả năng, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế nên họ thường ở vào thế yếu rõ rệt so với những NTHTT. Những quyền mà pháp luật quy định cho họ có thể sử dụng để có thể bảo vệ mình sẽ trở thành hình thức nếu nó khơng được bảo đảm thực hiện một cách nghiêm túc. Do đó, một nhu cầu khách quan để giúp bị cáo thực hiện QBC của mình có hiệu quả là bảo đảm và tạo điều kiện khơng chỉ cho bị cáo tự mình bào chữa mà còn cho cả người bào chữa được tham gia thuận lợi vào quá trình xét xử vụ án hình sự trên cơ sở thực hiện hiệu quả các quyền và thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ. Việc này giúp CQTHTT giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ.
Hoạt động bào chữa của luật sư cho bị cáo thực chất được thực hiện xuyên suốt trong cả quá trình tố tụng hình sự mà khơng chỉ đơn thuần giới hạn ở việc bào chữa tại phiên tồ hình sự sơ thẩm. Có thể khẳng định rằng, nếu khơng có hoạt động bào chữa của luật sư cho bị cáo thì việc tranh tụng khơng thể thực hiện đúng nghĩa. Như vậy, việc tồ án tạo điều kiện để hoạt động
bào chữa của luật sư được thực hiện độc lập đúng nghĩa là quan trọng. Luật sư phải được chủ động tiến hành việc thu thập chứng cứ theo thủ tục do pháp luật quy định, đưa ra chứng cứ hợp pháp để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ và các hoạt động khác nhằm phục vụ tốt nhất cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội.
3.2. Một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo tại