2.2.2.1. Hạn chế
Những kết quả đạt được trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN trong thời gian qua là đáng ghi nhận. Tuy nhiên, việc thực hiện cơng tác trên vẫn cịn những hạn chế, bất cập, cụ thể tập trung ở mấy hạn chế cơ bản sau:
ninh quốc gia trên phạm vi cả nước là rất lớn, do đó, vẫn cịn tồn tại những trường hợp cá biệt biểu hiện sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng trong nội bộ lực lượng; chưa có giải pháp hiệu quả để tập trung xây dựng được khối đoàn kết thống nhất về tư tưởng, nhận thức, hành động đối với toàn thể CBCS TCAN.
Hai là, việc các cấp lãnh đạo triển khai các phong trào “Công an nhân dân
học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy”, phong trào “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Xây dựng phong cách người Công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ”... tuy đã được quán triệt thực hiện rộng rãi đến từng đơn vị và cá nhân thuộc các đơn vị của TCAN nhưng chưa trải khắp, chưa có biện pháp thống nhất thực hiện. Một số đơn vị vẫn chưa thực sự coi trọng việc triển khai các phong trào này nên việc thực hiện còn nặng nề tính hình thức, khơng đi vào bản chất, chiều sâu, cịn chưa liên kết chặt chẽ với cơng tác chun mơn nên vẫn chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về đạo đức cách mạng của CBCS.
Ba là, công tác tham mưu của các đơn vị cho chủ thể chủ yếu trong công tác
giáo dục đạo đức cách mạng là các cấp ủy Đảng TCAN để ban hành các chủ trương, đường lối, Nghị quyết, Kế hoạch... triển khai thực hiện việc học tập, rèn luyện về đạo đức cách mạng còn bị động, chủ yếu mới dừng lại ở việc triển khai các văn bản của cấp trên, ít có tính chủ động, sáng tạo.
Bốn là, hiệu quả của hoạt động giáo dục đạo đức cách mạng trên thực tế cịn
chưa cao. Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng trong Đảng nói chung, trong CBCS TCAN nói riêng vẫn cịn tồn tại. Cơng tác đánh giá các phong trào và hoạt động thi đua, khen thưởng những tập thể và cá nhân xuất sắc trong việc thực hiện các phong trào cũng như việc xử lý kỷ luật các đơn vị, cá nhân vi phạm chưa được thực sự chú trọng, chưa được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục nên chưa tạo được bước đột phá trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN. Trong những năm qua, vẫn có một số trường hợp bị kỷ luật liên quan
đến rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng; một số CBCS chấp hành quy định, điều lệnh, trật tự nội vụ chưa nghiêm túc, phải nhắc nhở thường xuyên...
Năm là, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt về đạo đức cách mạng của CBCS
TCAN đơi lúc cịn chưa sâu sát, chưa đạt được hiệu quả cao như mong muốn. Là đơn vị thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ, các các cấp lãnh đạo các đơn vị thuộc TCAN còn chú trọng nhiều đến vấn đề công tác chuyên môn; việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ nhận thức, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân... mặc dù đã được triển khai khá đồng bộ nhưng trong nhiều trường hợp vẫn cịn hình thức, chưa được kiểm sốt tốt về chất lượng.
2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
Những hạn chế nói trên trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng tại TCAN thời gian qua do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, ta có thể phân chia thành hai loại nguyên nhân cơ bản từ góc độ khách quan và chủ quan. Cụ thể:
* Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan của những điểm hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh trong nước và quốc tế. Đó là những tác động từ khủng hoảng của CNXH trên thế giới sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu; tác động tiêu cực của mặt trái nền KTTT; những hoạt động lợi dụng sự phát triển của khoa học cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế; những khó khăn, thách thức của các nước đi theo con đường XHCN trong bối cảnh quốc tế hiện nay; những vấn đề mới, phức tạp phát sinh từ thực tiễn nhưng chưa được lý giải và xử lý kịp thời, hiệu quả; Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới đi lên xây dựng CNXH - một chế độ chưa thực sự xây dựng thành công ở dân tộc nào trên thế giới - cũng là một bước thử nghiệm, tìm tịi, khơng ngừng tổng kết kinh nghiệm để đạt được hướng đi đúng đắn; các thế lực thù địch, phản động không ngừng đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”, lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, dân tộc, tôn giáo và những yếu kém, sơ hở, mất cảnh giác của ta để xun tạc, bóp méo tình hình; sự cấu kết giữa các phần tử cơ hội và bất mãn chính trị hoạt động ráo riết, chống phá cách mạng ngày càng tinh vi, nguy hiểm hơn; hiện tượng cổ súy cho lối sống hưởng thụ, thực dụng, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa vị kỷ có biểu hiện phức tạp;... Lực lượng ANND
nói chung, CBCS của TCAN nói riêng ln chịu sự tác động từ những điểm tiêu cực trong đời sống xã hội, đặc biệt là tác động tiêu cực từ nền KTTT; đồng thời, thường xuyên tiếp xúc, đấu tranh với những thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của thế lực thù địch, phản động là những tác động không nhỏ đến tư tưởng, đạo đức cách mạng của CBCS TCAN nếu khơng được nhận diện và có biện pháp giáo dục phù hợp.
* Nguyên nhân chủ quan
Một là, việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của đạo đức cách mạng đối với CBCS TCAN và tính cấp thiết, cần tiến hành thường xuyên, liên tục việc ngăn chặn, đẩy lùi những vi phạm về đạo đức cách mạng đơi khi cịn chưa được chú trọng đúng mức
Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng lý luận nói chung và giáo dục nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái đối với CBCS ở một số đơn vị trực thuộc TCAN còn chưa được coi trọng đúng mức, chú trọng về công tác chuyên môn nghiệp vụ; nội dung, hình thức giáo dục lạc hậu, chồng chéo, xa thực tế. Do đó, nhiều CBCS TCAN cịn có biểu hiện nhận thức sai lệch trong học tập lý luận chính trị, khơng nắm vững được ý thức hệ, Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nên chưa được định hướng vững về đạo đức cách mạng đúng đắn trong nhận thức...
Hai là, nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong tổ chức và sinh hoạt Đảng đơi khi cịn nặng tính hình thức, chưa thực sự nghiêm túc, cịn biểu hiện né tránh, ngại phê bình
Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, được xem là một quy luật phát triển của Đảng. Đấu tranh tự phê bình và phê bình là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để các tổ chức đảng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị. Tuy nhiên, cơng tác này ở khơng ít tổ chức đảng chưa kiên quyết và thiếu hiệu quả. Trên thực tế, nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình có được thực hiện nghiêm chỉnh mang lại hiệu quả cao hay khơng địi hỏi tính tiên phong, gương mẫu của người cán bộ
lãnh đạo, quản lý – tức chủ thể quan trọng nhất trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN. Né tránh phê bình và tự phê bình là do bệnh cá nhân chủ nghĩa, ngại va chạm, né tránh trách nhiệm, trước hết là người đứng đầu làm ngơ, bỏ qua hoặc sợ trách nhiệm, sợ mất thành tích, mất cán bộ nên đã xuê xoa, khơng kiên quyết, triệt để. Chính vì tự phê bình và phê bình khơng nghiêm dẫn đến những khuyết điểm không được khắc phục, sửa chữa, rồi lại bị dụ dỗ, lôi kéo vào những việc làm trái với quy định, lâu ngày dần dần sa vào chủ nghĩa cá nhân, dẫn đến suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
Ba là, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số đơn vị trực thuộc TCAN còn chưa thực sự phát huy tinh thần nêu gương về đạo đức cách mạng
Như đã phân tích, các cấp ủy Đảng, cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ huy có thẩm quyền, trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị nên có vai trị quyết định đối với việc phòng, chống, ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong CBCS ở cơ quan đơn, vị mình. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” [41, tr. 284]. Tuy nhiên, vẫn cịn hiện tượng người đứng đầu các cấp chưa có quyết tâm chính trị cao, chưa nêu lên
một tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng; việc cụ thể hóa các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của BCHTW, BCT, Ban Bí thư thành chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện ở một số địa phương, đơn vị còn chung chung, chỉ đạo thiếu quyết liệt, trông chờ, ỷ lại cấp trên…
Bốn là, một bộ phận CBCS TCAN còn thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện các phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh, có biểu hiện giảm sút ý chí chiến đấu
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng phân tích rõ: Cán bộ là gốc của mọi công việc, rằng “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” [42, tr. 280]. Cán bộ tốt sẽ ln đặt nhiệm vụ và lợi ích của tập thể, của cách mạng lên trên
lợi ích cá nhân; hoạt động của người cán bộ luôn được thúc đẩy, dẫn đường bằng những mục đích, lý tưởng chính trị tốt đẹp, đạo đức trong sáng nhằm hướng tới phục vụ, cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân, vì hồn thành sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội... Trong Di chúc, Hồ Chí Minh tiếp tục nhấn mạnh: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật sự trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [45, tr. 611-612]. Để có được những phẩm chất tốt đẹp đó, mỗi cán bộ đảng viên phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày, phải xem “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống mà do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày có được. Cũng giống như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [44, tr. 612]. Nhưng trên thực tế, một số CBCS còn biểu hiện thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng mà sa vào chủ nghĩa cá nhân, chịu các hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật của Nhà nước, quy định của Ngành.
Tiểu kết Chương 2
Trong Chương 2, tác giả đã tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác giáo dục đạo đức cách mạng đối với CBCS TCAN thông qua khảo sát thực trạng tiến hành công tác trên thực tế. Việc khảo sát thực tế đã chỉ ra những ưu điểm, thành tựu cũng như những hạn chế, yếu kém cịn tồn tại trong cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN xuất phát từ những nguyên nhân hàng đâu như những tình hình phức tạp trong nước và quốc tế; việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của đạo đức cách mạng đối với CBCS TCAN và tính cấp thiết, cần tiến hành thường xuyên, liên tục việc ngăn chặn, đẩy lùi những vi phạm về đạo đức cách mạng đơi khi cịn chưa được chú trọng; nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong tổ chức và sinh hoạt Đảng đơi khi cịn chưa được triển khai nghiêm túc, còn biểu hiện né tránh, ngại phê bình; cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số đơn vị trực thuộc TCAN còn chưa phát huy tinh thần nêu gương về đạo đức cách mạng; một bộ phận CBCS TCAN còn thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện các phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh, có biểu hiện giảm sút ý chí chiến đấu...
Việc nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho CBCS TCAN là căn cứ quan trọng để định phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm tăng cường hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cách mạng đối với CBCS TCAN nói riêng, với tồn thể lực lượng CAND nói chung.
Chương 3