Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tặng cho đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện hoài đức (Trang 42 - 43)

- Thứ ba, góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất: Việc cho phép

5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H, 2016, tr

2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tặng cho đất nông nghiệp

nêu ở trên, trong một số trường hợp, khi tặng cho QSDĐ nông nghiệp phải tuân thủ điều kiện cụ thể về trường hợp không được nhận tặng cho QSDĐ nông nghiệp

Theo quy định tại Điều 191 Luật đất đai 2013, quy định trường hợp không được nhận tặng cho QSDĐ nông nghiệp:

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng được nhận tặng cho QSDĐ đối với trường hợp mà pháp luật không cho phép tặng cho QSDĐ.

- Hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận tặng cho QSDĐ trồng lúa.

- Hộ gia đình, cá nhân khơng được nhận tặng cho QSDĐ nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phịng hộ, rừng đặc dụng đó.

2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tặng cho đất nông nghiệp nông nghiệp

Theo khoa học pháp lý thì quyền chủ thể được hiểu: “là cách xử sự mà

pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành. Nói cách khác, quyền chủ thể là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được pháp luật cho phép. Nói là khả năng có nghĩa là chủ thể có thể lựa chọn giữa việc xử sự theo cách thức mà nó được phép tiến hành hoặc không xử sự như vậy”. Còn

nghĩa vụ chủ thể được hiểu: “Là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể

phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Nghĩa vụ pháp lý tự nó không phải là hành vi mà chỉ là sự cần thiết phải xử sự như vậy. Nếu sự cần thiết ấy được thể hiện trong hoạt động thực tiễn thì nghĩa vụ

pháp lý đó đã được thực hiện”6 hai mặt thống nhất, không thể tách rời khi một chủ thể tham gia vào một quan hệ pháp luật.Quyền của chủ thể này sẽ đồng nghĩa với nghĩa vụ của một chủ thể khác.Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét trong các giao dịch dân sự, bao gồm hợp đồng tặng cho tài sản trong đó có tặng cho QSDĐ nông nghiệp.

Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của bên tặng cho

Như đã đề cập, hợp đồng tặng cho tài sản vừa có thể là hợp đồng đơn vụ, vừa có thể là hợp đồng song vụ (trường hợp tặng cho có điều kiện). Tính chất linh hoạt của hợp đồng tặng cho được lý giải: “Trong quan hệ hợp đồng

này, một bên được nhận tài sản tặng cho mà không phải thực hiện một nghĩa vụ gì đối với bên đã tặng cho (trừ trường hợp tặng cho có điều kiện)7” .Theo đó, trong trường hợp hợp đồng tặng cho khơng có điều kiện, bên tặng cho quyền sử dụng đất khơng có quyền đối với bên được tặng cho mà chỉ có nghĩa vụ đối với bên được tặng cho quyền sử dụng đất.

Bộ luật dân sự năm 2015 đã bỏ các quy định về quyền và nghĩa vụ của bên tặng cho và bên nhận tặng cho QSDĐ. Theo đó, các quyền và nghĩa vụ này của bên tặng cho và bên nhận tặng cho sẽ do các bên tự do thỏa thuận trong nội dung hợp đồng và tuân thủ các quy định chung của pháp luật đất đai và pháp luật dân sự. Căn cứ theo các quy định chung về hợp đồng tặng cho tài sản và các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên sử dụng đất trong các quan hệ tặng cho QSDĐ, có thể xác định các quyền và nghĩa vụ của bên tặng cho và bên nhận tặng cho QSDĐ, cụ thể như sau:

- Quyền của bên tặng cho (trong trường hợp tặng cho có điều kiện)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện hoài đức (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)