CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI TRUYỀN
3.1.3. cao trú đậu của muỗi Aedes
Biểu đồ 3.1. Độ cao trú đậu của muỗi cái Ae. Aegypti
Độ cao của muỗi Aedes thƣờng xuyên hoạt động tại thời điểm nghiên cứu đƣợc mô tả ở biểu đồ 3.1 cho thấy ở độ cao 1,5-1,8m chiếm tỷ lệ cao nhất 46%, từ 1-1,4m chiếm tỷ lệ 37% và ở độ cao 0,5-0,9m có tỷ lệ 17%. Trong q trình điều tra nhóm nghiên cứu khơng ghi nhật muỗi Aedes đậu nghỉ ở độ cao dƣới 0,5m và độ cao từ 1,8m trở lên. Từ kết quả trên cho thấy tập tính sinh học của muỗi Aedes phù hợp với vật dụng hoặc giá thể của con ngƣời
thông qua những hoạt động hàng ngày, nhằm mục đích tiếp cận với cự ly gần nhất để muỗi có thể tấn công vật chủ một cách hiệu quả. So sánh về độ cao hoạt động của muỗi trong nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Sinh Nam (1995) khi mô tả về đặc điểm sinh học sinh thái của muỗi Aedes ở độ cao 1-2m có tỷ lệ 86%, < 1m tỷ lệ 8% và >2m có tỷ lệ 6% [2], so với nghiên cứu của Lê Trung Kiên (2019) điều tra ở Bình Định có kết quả với tỷ lệ trú đậu ở độ cao 1,5-2m có tỷ lệ 30,0% thấp hơn độ cao cao 1-1,5m (42,4%) [40]. Kết quả điều tra muỗi đậu nghỉ ở những độ cao khác nhau phụ thuộc rất nhiều về các yếu tố tác động nhƣ: cấu trúc phòng/nhà ở, địa bàn nghiên cứu, nắm rõ tập tính sinh lý muỗi, bên cạnh đó cần có kỹ năng quan sát, kỹ thuật bắt muỗi giúp cho việc nhận định kết quả đầy đủ hơn.
41
Đối với muỗi Ae. albopictus tại thời gian và địa điểm nghiên cứu chúng tơi chỉ bắt đƣợc ngồi nhà và vị trí đậu của chúng ở thành dụng cụ có bọ gậy và ở các cây lá (muỗi trƣởng thành 3-4h). Vì vậy, khơng phân tích vào bảng số liệu trên. Kết quả của Lê Trung Kiên (2019) tiến hành nghiên cứu ở Diên Khánh, Khánh Hòa cho thấy muỗi Ae. aegypti đậu trên ổ bọ gậy có tỷ lệ
4,48% và Ae. albopictus đậu trên ổ bọ gậy và thành dụng cụ ngoài nhà chiếm tỷ lệ 5,17% [40].