4.1.KẾT LUẬN
Khu hệ cá vùng biển nghiên cứu có sự đa dạng cao về thành phần loài bắt gặp với 460 loài, 260 giống thuộc 101 họ đƣợc phát hiện. Thành phần loài và cấu trúc khu hệ phản ánh tính chất nhiệt đới không điển hình với sự pha trộn về thành phần loài cá nhiệt đới và ôn đới.
Khu hệ cá đƣợc hình thành bởi 3 nhóm cá chính: nhóm cá nổi có 44 loài chiếm 9,57% tổng số loài, nhóm cá tầng đáy 292 loài (63,48%) và nhóm cá rạn san hô 124 loài chiếm 26,95%. Trong số đó, nhóm cá rạn san hô có vai trò khá quan trọng do có số lƣợng lớn các loài cá kinh tế là đối tƣợng khai thác của ngƣ dân trong vùng.
Đặc điểm kết nối di truyền quần thể giữa các khu vực nghiên cứu (Cô Tô, Hạ Long và Cát Bà – Long Châu) thuộc 4 loài cá đã đƣợc xác định, trong đó, 2 loài cá Căng cát và cá Căng vẩy to không có sự phân tách trong kết nối di truyền giữa 3 quần thể nhƣng 2 loài cá Đục bạc và cá Lƣợng dơi chéo lại có có sự phân tách di truyền rõ rệt giữa quần thể ở khu vực Cô Tô so với hai quần thể cá ở khu vực Hạ Long và Hải Phòng.
Nghiên cứu đã xác định đƣợc vị trí và phạm vi để áp dụng các biện pháp quản lý và bảo vệ cho 4 loài cá (Cá Căng cát, cá Căng vảy to, cá Lƣợng dơi chéo, cá Đục bạc) ở vùng nghiên cứu, và đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp có thể áp dụng cho 4 loài cá đƣợc nghiên cứu nói riêng và cho bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá trong vùng nói chung.
4.2. KHUYẾN NGHỊ
- Cần có các nghiên cứu tiếp theo về hiện trạng phân bố các bãi đẻ, bãi giống của cá và các loài đặc sản nói chung ở vùng biển vịnh Hạ Long nhằm khoanh vùng và bảo vệ bền vững nguồn lợi.
-Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch di truyền DNA của các loài cá có giá trị kinh tế, sinh thái trong vùng biển vịnh Hạ Long.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Thạnh, 2012. Kỳ quan địa chất Vịnh Hạ Long. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất.No.34(2), trang 162-172.
2. Nguyễn Văn Quân (2005) Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển Hạ Long - Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 5 , số 2, tr. 39 - 51.
3. Ardura A, Planes S, Garcia-Vazquez E (2011) Beyond biodiversity: fish metagenomes. PLoS ONE 6: e22592. doi: 10.1371/journal.pone.0022592.
4. Min MS, Okumura H, Jo DJ, An JH, Kim KS, Kim CB, Shin NS, Lee MH, Han CH, Vo -loshina IV, Lee H (2004) Molecular phylogenetic status of the Korean goral and Japanese serow based on partial sequences of the mitochondrial cytochrome b gene. Molecules and Cells 17: 365– 372. doi: 10.1266/ggs.75.17.
5. Kumar S, Tamura, Nei, (2004) MEGA3: Integrated software for Molecular Evolutionary Genetics Analysis and sequence alignment, Brief Bioinform, 5(2):50-63.
6. Hauser Lorenz & Seeb James E (2008) Advances in molecular technology and their impact on fisheries genetics, Fish and Fisheries, 9: 473–486
7. Excoffier L, Lischer HEL (2010) Arlequin suite version 3.5: A new series of programs to perform population genetics analyses under Linux and Windows. Molecular Ecology Resources 10, 564-567.
8. Fraser DJ, L Bernatchez (2001) Adaptive evolutionary conservation: towards a unified concept for defining conservation units, Molecular Ecology 10:2741-2752.
9. Hellberg ME, Burton RS, Neigel JE, Palumbi SR (2002) Genetic assessment of connectivity among marine populations. Bulletin of Marine Science 70: Suppl 273–290.
10. Wang SZ, Hard JJ, Utter F (2002) Genetic variation and fitness in salmonids. Conservation Genetics 3: 321–333. doi: 10.1023/A:1019925910992
11. Đặng Thúy Bình, Vũ Đặng Hà Quyên, Trƣơng Thị Oanh (2014) Đa dạng di truyền quần thể phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn lợi biển, Hội nghị Toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, tr,33-40. 12. Wang L, Wu Z, Liu M, Liu W, Zhao W, Liu H, You F. 2018. DNA
barcoding of marine fish species from Rongcheng Bay, China. PeerJ 6:e5013.
13. Fauvelot C, Bernardi G, Planes S (2003) Reductions in the mitochondrial DNA diversity of coral reef fish provides evidence of population bottlenecks resulting from Holocene sea-level change. Evolution 57: 1571–1583. doi: 10.1111/j.0014-3820.2003.tb00365.x
14. Bingpeng X, Heshan L, Zhilan Z, Chunguang W, Yanguo W, Jianjun W. 2018. DNA barcoding for identification of fish species in the Taiwan Strait. PloS one 13(6):e0198109.
15. Valentini A, Pompanon F, Taberlet P (2009) DNA barcoding for ecologists. Trends in Ecology & Evolution 24: 110–117. doi: 10.1016/j.tree.2008.09.011
16. Min MS, Okumura H, Jo DJ, An JH, Kim KS, Kim CB, Shin NS, Lee MH, Han CH, Vo -loshina IV, Lee H (2004) Molecular phylogenetic status of the Korean goral and Japanese serow based on partial sequences of the mitochondrial cytochrome b gene. Molecules and Cells 17: 365– 372. doi: 10.1266/ggs.75.17.
17. Frankham R (1995) Conservation genetics. Annual Review of Genetics
29: 305–327. doi:10.1146/annurev.ge.29.120195.001513
18. Onuma M, Suzuki M, Ohtaishi N (2006) Possible conservation units of the sun bear (Helarctosma layanus) in Sarawak based on variation of mtDNA control region. Japanese Journal of Veterinary Research 54: 135–139.